Tổng hợp việc làm cho sinh viên Đại học Chu Văn An theo ngành nghề. Nơi sinh viên tìm việc phù hợp và định hướng nghề nghiệp.
- Dẫn dắt, quản lý, đào tạo nhân viên tại bếp ăn với kỹ năng mềm và sự chuyên nghiệp.
- Phối hợp và chỉ đạo các hoạt động dịch vụ hàng ngày tại bếp, đảm bảo sản xuất với chất lượng cao nhất có thể.
- Xử lý và giải quyết các vấn đề phát sinh tại bếp ăn
- Biết quản lý phần mềm...
- Tiến hành các cuộc họp và trao đổi thông tin thường xuyên với khách hàng.
- Đảm bảo hoạt động của công trình được vận hành theo các qui định và tiêu chuẩn 5S của công ty.
- Đảm bảo kế hoạch cải tiến liên tục và đồng bộ trong việc thực hiện và theo dõi đào tạo nhân viên, hồ sơ được lưu trữ cho từng thành viên.
- Yêu cầu Tiếng Anh giao tiếp cơ bản
- Nhận và scan hàng hóa lên hệ thống;
- Đóng gói hàng hoá, dán tem, xử lý hàng trả về;
- Phân chia hàng theo các phường, các quận;
- Phụ lên hàng lên/xuống xe tải;
- Quản lý hàng hóa trên hệ thống, đảm bảo việc nhập xuất hàng phải đúng tiến độ, không bị lệch số
- Báo cáo xuất nhập hàng hóa;
- Điều phối việc giao hàng của nhân viên giao nhận;
- Một số việc khác theo sự phân công.
Địa điểm làm việc : Huyện Tiên Lữ (Ngô Quyền)
-Kiểm soát tình hình an ninh trật tự, an toàn tài sản trong ca trực theo phương án bảo vệ, nhiệm vụ được giao:
+ Kiểm soát người và các loại phương tiện ra vào khu vực mục tiêu nhằm ngăn ngừa, phát hiện và bắt giữ kịp thời các đối tượng gây mất an ninh trật tự, trộm cắp tài sản....
-Kiểm soát tình hình an ninh trật tự, an toàn tài sản trong ca trực theo phương án bảo vệ, nhiệm vụ được giao:
+ Kiểm soát người và các loại phương tiện ra vào khu vực mục tiêu nhằm ngăn ngừa, phát hiện và bắt giữ kịp thời các đối tượng gây mất an ninh trật tự, trộm cắp tài sản....
- Quản lý công việc, ca làm việc cho đội ngũ nhân viên giao hàng, và nhân viên tại trạm;
- Quản lý quá trình giao, nhận, trả của hàng hóa thuộc khu vực quản lý
- Kiểm tra trạng thái chuyển khoản và cập nhật công nợ - COD của nhân viên/đối tác giao nhận;
- Xử lý các quy trình phát sinh của người mua trong quá trình giao nhận;
- Báo cáo hiện trạng, hoạt động giao hàng hàng tuần, đề xuất hướng giải quyết.
Địa điểm làm việc : Huyện Mỹ Hào, Huyện Tiên Lữ, Huyện Ân Thi, Huyện Kim Động, Huyện Phù Cừ
Vai trò của bạn? (Mission)
Thu về cho Công ty các khoản nợ quá hạn của khách hàng.
Bạn sẽ làm gì? (Key responsibilities)
• Mỗi ngày, bạn sẽ được quản lý cung cấp một danh sách khách hàng nợ quá thời hạn cụ thể (địa chỉ, thông tin liên lạc, thông tin tham chiếu…)
• Dựa vào danh sách trên, bạn sắp lịch và tìm kiếm, đến nhà khách hàng và gặp gỡ trực tiếp khách hàng tại nhà hoặc nơi được chỉ định để thực hiện công tác thu nợ.
• Liên hệ với cơ quan nhà nước, tổ dân phố, cơ quan nơi khách hàng đang làm việc, người thân và gia đình khách hàng để nhờ giúp đỡ và hỗ trợ phục vụ cho công tác tìm kiếm khách hàng đã đổi địa chỉ nhà để có thể thu nợ của Công ty.
• Đưa ra các giải pháp để giải quyết những khó khăn và tình huống khó gặp phải khi tác nghiệp, bạn có thể gặp phải những trường hợp khách hàng không muốn gặp bạn hoặc không hợp tác hay gây khó khăn cho bạn; tuy nhiên, các nhóm trưởng, những nhân sự dày dặn kinh nghiệm, trong những tình huống khó, họ sẽ giúp cho bạn các kỹ năng thực tiễn để vượt qua những khó khăn này.
• Báo cáo và phản hồi cho Trưởng Nhóm, Giám Sát, Trưởng Phòng và BGĐ các trường hợp gian lận của khách hàng và nhân viên công ty, các rủi ro tiềm ẩn của khách hàng và các công việc đã thực hiện được trong ngày.
• Hành trình 01 ngày làm việc của bạn sẽ rất thú vị nếu bạn đam mê công việc di chuyển nhiều, tiếp xúc với nhiều người khách hàng khác nhau, thuyết phục họ thanh toán khoản nợ cho công ty, đây sẽ là lựa chọn dành cho bạn.
– Xây dựng thực đơn hải sản và đồ, lên kế hoạch đặt mua nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị cần thiết.
– Phân công, giao việc cho các nhân viên như Bếp phó, Phụ bếp.
– Đảm bảo chất lượng món ăn thành phẩm (hương vị, cách trình bày, chén dĩa đựng món) trước khi chuyển qua cho bộ phận phục vụ.
– Tìm tòi, nghiên cứu các xu hướng ẩm thực, món ăn nổi trội để sáng tạo các món ăn mới
– Tư vấn chất lượng món ăn, cách chế biến.
2. Quản lý hàng hóa trong Bếp
– Kiểm tra hàng hóa nhập vào cả về số lượng và chất lượng.
– Kiểm tra chất lượng thực phẩm, nguyên vật liệu có tại gian bếp.
– Hướng dẫn nhân viên cách bảo quản các loại thực phẩm, nguyên liệu đúng cách, tiêu chuẩn.
– Kiểm tra và cho tiêu hủy thực phẩm khi không đảm bảo chất lượng.
3. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và quy cách vận hành gian bếp
– Chịu trách nhiệm cao nhất việc giữ vệ sinh cho toàn bộ gian bếp. Kiểm tra và đốc thúc nhân viên dọn dẹp hàng ngày và tổng vệ sinh hàng tuần.
– Quan sát, giám sát việc thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm của toàn bộ nhân viên.
– Đảm bảo yếu tố vệ sinh của các món ăn trước khi đến tay khách hàng.
– Nhắc nhở và thường xuyên kiểm tra việc vệ sinh khu vực làm việc, trang thiết bị của nhân viên.
4. Quản lý công việc bếp
– Phân chia công việc cho từng nhân viên theo từng vị trí và đảm bảo họ làm việc ổn định.
– Đôn đốc, giám sát quá trình chế biến món ăn của nhân viên.
– Đứng ra trực tiếp chế biến các món ăn trong trường hợp cần thiết hay giải quyết các vấn đề phát sinh.
– Phổ biến các quy định, quy tắc mà nhân viên bộ phận Bếp cần tuân thủ.
– Cập nhật các thông tin, quy định từ cấp trên, các bộ phận khác đến cho nhân sự trong bộ phận.
1. Xây dựng thực đơn, đề ra quy cách, định lượng & chất lượng món ăn
– Xây dựng thực đơn hải sản và đồ, lên kế hoạch đặt mua nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị cần thiết.
– Phân công, giao việc cho các nhân viên như Bếp phó, Phụ bếp.
– Đảm bảo chất lượng món ăn thành phẩm (hương vị, cách trình bày, chén dĩa đựng món) trước khi chuyển qua cho bộ phận phục vụ.
– Tìm tòi, nghiên cứu các xu hướng ẩm thực, món ăn nổi trội để sáng tạo các món ăn mới
– Tư vấn chất lượng món ăn, cách chế biến.
2. Quản lý hàng hóa trong Bếp
– Kiểm tra hàng hóa nhập vào cả về số lượng và chất lượng.
– Kiểm tra chất lượng thực phẩm, nguyên vật liệu có tại gian bếp.
– Hướng dẫn nhân viên cách bảo quản các loại thực phẩm, nguyên liệu đúng cách, tiêu chuẩn.
– Kiểm tra và cho tiêu hủy thực phẩm khi không đảm bảo chất lượng.
3. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và quy cách vận hành gian bếp
– Chịu trách nhiệm cao nhất việc giữ vệ sinh cho toàn bộ gian bếp. Kiểm tra và đốc thúc nhân viên dọn dẹp hàng ngày và tổng vệ sinh hàng tuần.
– Quan sát, giám sát việc thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm của toàn bộ nhân viên.
– Đảm bảo yếu tố vệ sinh của các món ăn trước khi đến tay khách hàng.
– Nhắc nhở và thường xuyên kiểm tra việc vệ sinh khu vực làm việc, trang thiết bị của nhân viên.
4. Quản lý công việc bếp
– Phân chia công việc cho từng nhân viên theo từng vị trí và đảm bảo họ làm việc ổn định.
– Đôn đốc, giám sát quá trình chế biến món ăn của nhân viên.
– Đứng ra trực tiếp chế biến các món ăn trong trường hợp cần thiết hay giải quyết các vấn đề phát sinh.
– Phổ biến các quy định, quy tắc mà nhân viên bộ phận Bếp cần tuân thủ.
– Cập nhật các thông tin, quy định từ cấp trên, các bộ phận khác đến cho nhân sự trong bộ phận.