Tổng hợp việc làm cho sinh viên Trường Đại học Luật (ĐHQG Hà Nội) theo ngành nghề. Nơi sinh viên tìm việc phù hợp và định hướng nghề nghiệp.
- Theo dõi, hỗ trợ xây dựng và thường xuyên đôn thúc nhắc nhở Chuyên viên Tư vấn thực hiện đúng với kế hoạch, chiến lược đã được phê duyệt.
- Tổng hợp và xử lý những phản hồi của Tư vấn viên kinh doanh để báo cáo TP.
- Quản lý chương trình, lộ trình, tài liệu đào tạo nhân viên mới.
- Tổng hợp các đề xuất của TNBH để hoàn thành target đề ra.
- Triển khai các dự án, kế hoạch công việc khác của Phòng.
- Hỗ trợ TP, là cầu nối giữa Phòng với các BP khác.
- Nội dung công việc: trợ giúp các luật sư giải quyết các vụ việc liên quan đến kinh doanh thương mại, đất đai, hôn nhân gia đình, doanh nghiệp, đầu tư FDI,sở hữu công nghiệp.
- Trao đổi cụ thể khi phỏng vấn.
- Soạn thảo hồ sơ, Hợp đồng, Văn bản;
- Thực hiện một số thủ tục hành chính về đất đai, doanh nghiệp…;
- Lưu trữ hồ sơ
- Các công việc khác theo hướng dẫn.
a. Soạn thảo hợp đồng
b. Kiểm soát hợp đồng
- Tư vấn pháp lý cho khách hàng về: doanh nghiệp, đầu tư, giấy phép, SHTT, ...
- Soạn thảo hồ sơ theo yêu cầu công việc và phân công.
- Thay mặt khách hàng thực hiện các dịch vụ pháp lý.
- Đại diện làm việc với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Thực hiện và tham gia giải quyết các công việc và nhiệm vụ sau:
1. Đối với pháp lý Công ty:
a) Thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan đến thành lập mới, thay đổi đăng ký doanh nghiệp, các giấy phép và các vấn đề pháp lý khác;
b) Thực hiện và/hoặc phối hợp với các Phòng, ban liên quan trong việc tư vấn, lập, xây dựng, thẩm định và sửa đổi các văn bản và hồ sơ nội như Điều lệ, Nội quy, quy chế, quy trình và các hồ sơ pháp lý nội bộ, phối hợp với các đơn vị triển khai thực hiện kế hoạch này sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
c) Tư vấn cho cho cấp trên để kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành, sửa đổi hoặc hủy bỏ các quyết định hành chính hoặc văn bản hành chính liên quan đến hoạt động đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của theo qui định của pháp luật.
d) Tư vấn pháp lý, thực hiện các thủ tục pháp lý phát sinh trong quá trình thay đổi cơ cấu cổ đông, sở hữu vốn, cơ cấu quản trị và điều hành của Công ty, các CTTV.
e) Tư vấn và soạn thảo tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông, HĐQT, BKS (thường niên, bất thường).
f) Tư vấn, thực hiện và phối hợp thực hiện xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm các văn bản định chế Công ty.
g) Làm việc với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về các vấn đề pháp lý có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Công ty.
2. Đối với pháp lý dự án:
a) Tư vấn pháp lý, soạn thảo, rà soát và sửa đổi các văn bản và hồ sơ pháp lý liên quan đến đấu thầu dự án, đấu giá quyền sử dụng đất, chuẩn bị đầu tư, xin chủ trương đầu tư, đầu tư, xây dựng, quản lý và vận hành các dự án;
b) Phối hợp với các đơn vị liên quan hoàn thiện các thủ tục pháp lý và hồ sơ pháp lý trong quá trình chuẩn bị đầu tư, đầu tư, xây dựng và quản lý vận hành các dự án;
c) Tư vấn, soạn thảo, đàm phán và sửa đổi các hợp đồng và các văn bản khác liên quan đến các dự án được phân công;
d) Thực hiện các công việc được phân công liên quan đến việc mua bán dự án và công ty bao gồm: Yêu cầu đối tác cung cấp hồ sơ pháp lý Công ty và dự án, rà soát và đánh giá pháp lý, chuẩn bị hợp đồng và các văn bản liên quan …
3. Đối với việc giải quyết khiếu nại, tranh chấp:
Tư vấn, đàm phán, thương lượng và chuẩn bị văn bản, hồ sơ để giải quyết các khiếu nại, kiến nghị, tranh chấp phát sinh theo sự phân công của cấp trên để bảo vệ quyền và lợi ích của TCT hoặc CTTV.
4. Tư vấn pháp lý và thực hiện các công việc pháp lý khác được giao/phân công.
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
1. Gặp khách hàng thu thập hồ sơ. Thực hiện các thủ tục hành chính theo yêu cầu nhiệm vụ được giao;
2. Tìm hiểu, nắm vững các quy định, thủ tục liên quan và triển khai việc thực hiện hồ sơ được giao;
3. Soạn thảo hồ sơ theo yêu cầu công việc;
4. Nộp hồ sơ tại cơ quan Nhà nước, xử lý khó khăn vướng mắc, theo dõi và nhận kết quả;
5. Tìm hiểu, cập nhật các kiến thức mới về chuyên môn.
- Trao đổi cụ thể khi phỏng vấn.
- Soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hoá
- Chuẩn bị hồ sơ bàn giao hàng hóa gồm: Biên bản bàn giao, chứng từ kèm theo hàng hóa - Làm thông báo giao hàng, đề nghị thanh toán, công văn phúc đáp liên quan đến hàng hóa bàn giao ...
- Các công việc phát sinh trong quá trình bàn giao hàng hóa
- Ngoài ra làm việc theo chỉ đạo, phân công công việc của Trưởng Bộ phận và Tổng Giám đốc nếu có phát sinh.