Tổng hợp việc làm cho sinh viên Học viện Quản lý Giáo dục theo ngành nghề. Nơi sinh viên tìm việc phù hợp và định hướng nghề nghiệp.
1. Kế hoạch nguồn lực tại cơ sở
- Nhập mới thông tin nhân sự, cập nhật điều chỉnh các thay đổi liên quan đến nhân sự và quản lý thông tin nhân sự trên phần mềm và báo cáo
2. Tuyển dụng nhân sự cơ sở
2.1 Phối hợp tổ chức phỏng vấn ứng viên
- Phối hợp liên lạc, xếp lịch phỏng vấn
- Phối hợp tổ chức phỏng vấn ứng viên
- Phối hợp tiếp đón ứng viên
- Tổ chức/phối hợp tổ chức phỏng vấn ứng viên
- Tổ chức/phối hợp tổ chức thi tuyển, giảng thử
2.2 Tiếp nhận nhân viên mới
- Tiếp nhận kết quả tuyển dụng, thông báo tới các bộ phận liên quan.
- Chuẩn bị thủ tục tiếp nhận nhân viên mới
- Tiếp nhận nhân viên mới, đào tạo nội quy và các hướng dẫn chung
3. Thực hiện, giải quyết các phát sinh liên quan đến quan hệ lao động tại cơ sở
3.1 Triển khai quy chế, quy định, quy trình, hướng dẫn,.. quản lý nhân sự đã được phê duyệt tại cơ sở trường
- Thu thập và quản lý hồ sơ nhân sự
- Quản lý HĐLĐ, HĐ Thử việc: thủ tục đánh giá hết hạn hợp đồng; Thủ tục ký mới, tạm hoãn, tái ký, chấm dứt Hợp đồng (nghỉ việc)
- Quản lý Hợp đồng đào tạo
- Thực hiện các thủ tục: Khen thưởng, Xử lý kỷ luật lao động, Tranh chấp lao động.
- Soạn thảo, ban hành và lưu trữ các quyết định, thông báo liên quan đến nhân sự
3.2 Hỗ trợ NLĐ nước ngoài
- Đăng ký cấp GPLĐ, Thị thực, Thẻ tạm trú.
- Thủ tục mua và Yêu cầu thanh toán bảo hiểm sức khỏe
- Hỗ trợ thuê nhà, đặt vé máy bay, đổi giấy phép lái xe,..
3.3 Đánh giá nhân sự
- Lập kế hoạch đánh giá
- Triển khai đánh giá
- Tổng hợp kết quả đánh giá
3.4 Kiểm soát ngân sách ưu đãi học phí
- Hỗ trợ, hướng dẫn NLĐ thực hiện các thủ tục hưởng chính sách ưu đãi học phí
- Soạn thảo và ban hành các quyết định ưu đãi học phí cho NLĐ
- Tổ chức các hoạt động, sự kiện cho CBNV cơ sở: du lịch, 8/3, 20/11,..
4. Thực hiện các chế độ tiền lương và phúc lợi
4.1 Triển khai thang bảng lương đã được phê duyệt tại cơ sở trường
- Thực hiện chấm công
- Tiếp nhận và xử lý khiếu nại lương
- Triển khai đề án lương và soạn thảo các quyết định điều chỉnh lương
4.2 Hướng dẫn thủ tục Đăng ký MST cá nhân, giảm trừ gia cảnh
- Hướng dẫn Thủ tục quyết toán thuế TNCN
- Thu thập hồ sơ đăng ký của CBNV
- Hồ sơ, thủ tục đăng ký với BHXH: Cập nhật biến động nhân sự tăng, giảm, thay đổi điều chỉnh
- Thủ tục thanh toán tiền BHXH, Công đoàn
- Thực hiện các thủ tục giải quyết chế độ BHXH cho NLĐ
5. Công việc khác
- Thực hiện, hỗ trợ các công việc theo sự phân công của cấp Quản lý trực tiếp.
1. Giảng dạy và đánh giá học tập
1.1 Tổ chức dạy học
- Chuẩn bị Kế hoạch dạy học chi tiết, cập nhật lịch báo giảng, chuẩn bị đồ dùng dạy học và thực hiện giờ dạy tuân thủ “Quy định thực hiện giờ dạy”. Giảng dạy các tiết về: Kinh doanh hướng nghiệp, Công dân toàn cầu, Giáo dục Kinh tế pháp luật từ lớp 6 - lớp 10.
- Tổ chức dạy học theo đúng đặc trưng bộ môn và theo đúng phương pháp của nhà trường.
- Thực hiện chấm chữa bài thường xuyên cho học sinh nhằm nắm bắt việc nắm được kiến thức, mức độ kỹ năng của mỗi học sinh để có thể kịp thời hỗ trợ học sinh trong quá trình tổ chức dạy học.
- Phát triển nguồn tài liệu dạy học và xây dựng môi trường học tập lôi cuốn để khuyến khích học sinh học tham gia.
- Đảm bảo tất cả học sinh trong lớp nắm bắt được khái niệm và tạo điều kiện cho các em có trình độ cao hơn có cơ hội được phát triển.
- Đảm bảo bản thân và học sinh trình bày sản phẩm học sạch đẹp, gọn gàng, khoa học.
- Sử dụng thành thạo các phần mềm dạy học và các công cụ kỹ thuật hiện đại để hỗ trợ công tác giảng dạy như Laptop, máy chiếu, màn chiếu.
- Là người hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng các phần mềm học bổ trợ để học sinh biết cách học và làm bài tập trực tuyến (nếu có), nắm bắt thông tin nhà trường qua các phần mềm, công cụ trực tuyến.
- Nắm bắt tâm lý, hiểu rõ năng lực, nhu cầu & thành tích trước đây của học sinh và văn hóa của nhà trường để điều chỉnh phù hợp với sự phát triển của học sinh.
- Hỗ trợ những học sinh có nhu cầu học tập đặc biệt, bao gồm cả học sinh năng khiếu và tài năng, từ đó có những chương trình bổ trợ tùy theo năng lực của các em.
- Cập nhật điểm số của học sinh vào phần mềm của nhà trường theo yêu cầu.
- Chịu trách nhiệm trước Phụ huynh, nhà trường về chất lượng và hiệu quả giảng dạy.
1.2 Theo dõi, đánh giá sự tiến bộ của học sinh
- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá các hoạt động học tập của học sinh.
- Đưa ra các kỳ vọng & tiêu chí đánh giá học sinh.
- Theo dõi sự tiến bộ của học sinh qua các kỳ học và cả năm học, bao gồm việc nhận nhiệm vụ học tập, thực hiện nhiệm vụ học tập và sản phẩm của mỗi nhiệm vụ học tập. Nếu chưa đạt cần có biện pháp tiếp tục bồi dưỡng cho phù hợp, giúp học sinh phát triển cá nhân hoàn thiện.
1.3 Nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ
- Tham gia đầy đủ các buổi đào tạo theo kế hoạch đào tạo và phát triển chuyên môn của nhà trường.
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn của khối/ tổ.
- Dự giờ các giáo viên khác để học hỏi và rút kinh nghiệm.
- Tăng cường học hỏi phương pháp giảng dạy tích cực, hiện đại để nâng cao hiệu quả dạy học. Tự nghiên cứu các phương pháp dạy học tiên tiến, lấy học sinh làm trung tâm để điều chỉnh, vận dụng vào bài học.
- Đưa ra sáng kiến, cải tiến để nâng cao hiệu quả dạy học và chất lượng học tập của học sinh.
2. Đời sống học đường của học sinh
- Chịu trách nhiệm về an toàn của học sinh trong và thông qua các hoạt động của môn học/ phạm vi được phân công.
- Phối hợp triển khai các cuộc diễn tập ứng phó tình huống khẩn cấp như lệnh sơ tán & cố thủ trong trường hợp có hỏa hoạn, động đất hoặc có kẻ xấu xâm nhập.
- Tổ chức hiệu quả các hoạt động rèn nền nếp kỷ luật cho học sinh. Tạo được cho học sinh nề nếp học tập, lối sống khoa học; làm gương cho học sinh về cách sống, ứng xử trong học đường và trong cuộc sống.
- Tạo ra các kênh kết nối để học sinh có thể đóng góp cho trường về việc học tập và hạnh phúc trong học đường của học sinh.
- Tạo môi trường tích cực cho học sinh trong các giờ học & ngoại khóa.
- Khuyến khích, lắng nghe các quan điểm của học sinh.
- Hướng dẫn học sinh phải biết tự giác học tập để lĩnh hội kiến thức.
3. Giao tiếp với Phụ huynh
- Duy trì giao tiếp hiệu quả với Phụ huynh học sinh.
- Thông tin tới phụ huynh về tình hình học tập và sự tiến bộ của học sinh.
- Giải quyết thông tin/ khiếu nại từ Phụ huynh theo đúng Quy trình tiếp nhận và xử lý thông/ khiếu nại từ Phụ huynh.
- Liên lạc kịp thời với Phụ huynh khi có sự việc xảy ra liên quan đến học sinh đồng thời báo cáo sự việc cho các cấp quản lý cao hơn để có cách xử lý phù hợp.
- Kiểm tra đối soát số liệu báo cáo ngày của kinh doanh
- Kiểm tra số liệu báo cáo cuộc gặp, cuộc gọi của kinh doanh hàng ngày
- Theo dõi hợp đồng và làm hợp đồng mới phát sinh.
- Cập nhật các quy chế, quy trình, quy định của công ty, bộ phận thông báo tới kinh doanh thực hiện đúng theo quy định.
- Hỗ trợ, hướng dẫn kinh doanh mới nắm bắt được các quy trình, quy định, chính sách liên quan.
- Thông báo lịch họp, tham gia họp và viết biên bản họp.
- Hỗ trợ các công việc liên quan đến phòng kinh doanh ( Báo cáo tổng hợp số liệu theo ngày, tháng, quý hoặc theo yêu cầu đột xuất)
- Làm các báo cáo theo yêu cầu GĐ KD
- Quản lý, lưu trữ dữ liệu/ tài liệu/HĐ
- Và các yêu cầu khác từ GĐKD.
Công tác quản lý phòng HCNS:
Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn:
Thực hiện công việc khác theo phân công:
Trao đổi trong quá trình phỏng vấn
1. Công tác C&B (80%)
- Theo dõi thông tin nhân sự, làm hợp đồng, quyết định và thực hiện đánh giá nhân sự khi hết hợp đồng, theo định kỳ,...;
- Quản lý và kiểm tra, giám sát việc tuân thủ nội quy lao động và chấm công hàng ngày, các chế độ nghỉ phép, tăng ca,... của nhân viên theo đúng nội quy, quy định;
- Tính toán và làm thủ tục chi lương, thưởng, phúc lợi hàng tháng và các dịp lễ, tết cho CBNV;
- Thực hiện các công việc liên quan đến Bảo hiểm xã hội: báo tăng, giảm và hưởng các chế độ BHXH, BHYT, BHTN theo đúng quy định, theo dõi và đối chiếu chênh lệch hàng tháng;
- Thường xuyên theo dõi, cập nhật các quy định của pháp luật về chế độ chính sách lương để kịp thời bổ sung, sửa đổi các chế độ chính sách của công ty đảm bảo tuân thủ đúng theo quy định.
- Phụ trách lưu trữ, sắp xếp, cập nhật, quản lý và bảo quản hồ sơ nhân sự, hồ sơ lương, quy trình, quy định, chính sách .....
- Trực tiếp/ và cùng TPNS xây dựng các quy trình, quy định của nhân sự: nội quy lao động, các quy trình làm việc giữa các bộ phận, chính sách lương thưởng (theo tháng/quý/năm), quy chế xử phạt, xây dựng KPI cho các phòng ban,...và các quy trình, chính sách nhân sự khác khi có yêu cầu
- Tiếp nhận và giải đáp mọi thắc mắc liên quan đến tiền lương và các chế độ chính sách phúc lợi, giải quyết thôi việc cho nhân viên trong phạm vi quyền hạn.
2. Công tác Hành chính (20%)
- Quản lý con dấu/tài sản, mua bán tài sản, cấp phát văn phòng phẩm, trang thiết bị cho các Phòng ban
- Soạn thảo văn bản, hợp đồng, quy chế liên quan đến công tác hành chính
- Thanh toán các khoản chi phí cố định hàng tháng
- Phối hợp tham gia tổ chức các sự kiện nội bộ (teambuilding, sinh nhật tháng ...)
3. Công tác khác
- Thực hiện các công tác khác theo sự phân công của TP HCNS và BGĐ
- Các công tác phát sinh của phòng HCNS.
Tuyển dụng tại Chi nhánh Hà Nội (60%)
Thực hiện công tác hỗ trợ hành chính nhân sự tại Chi nhánh (40%)
1. Quản trị/ Điều hành nhân sự
- Tham mưu, triển khai xây dựng và kiện toàn bộ máy phòng HCNS;
- Xây dựng Chính sách nhân sự, các chế độ phúc lợi, thu hút và giữ chân nhân tài, các tiêu chí đánh giá – khen thưởng – kỷ luật nhân sự;
- Quản lý, kiểm soát quỹ lương và việc chi trả lương hàng tháng, các khoản thưởng, bảo hiểm bắt buộc và các chính sách phục lợi theo quy định của Bộ luật Lao động và chính sách nhân sự hiện hành;
- Lập KH tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực theo định hướng phát triển của công ty;
- Quản lý và tổ chức thực hiện công tác Quan hệ lao động, sử dụng nhân sự.
2. Quản lý và điều hành công việc Hành chính
- Là đầu mối làm việc với các cơ quan chính quyền và nội bộ các phòng ban; quản lý các công tác tại khối văn phòng công ty.
- Quản lý và kiểm soát, đưa ra đề xuất để sử dụng chi phí hành chính tối ưu.
- Xây dựng và hoàn thiện các Quy định, biểu mẫu về văn thư lưu trữ, quản lý con dấu, quản trị hành chính và hướng dẫn, giám sát việc thực hiện quy định đó;
- Quản lý và điều hành công tác quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị;
- Quản lý đội xe, bảo vệ, tạp vụ.
- Quản trị công tác hành chính phát sinh hàng ngày.
3. Thực hiện công tác báo cáo định kỳ/ đột xuất và các chức năng nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Ban lãnh đạo Công ty.
1, Mảng tuyển dụng:
2. Mảng xây dựng thương hiệu tuyển dụng:
1. Tuyển dụng:
2. Lương – thưởng – chế độ chính sách:
3. Quan hệ lao động:
Công việc Nhân sự
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyển dụng
- Vận hành hệ thống lương, thưởng và các chế độ đãi ngộ khác theo đúng quy định của Công ty
- Hỗ trợ công tác BHXH, BHYT cho nhân viên công ty;
- Theo dõi, cập nhật và quản lý hồ sơ, HĐLĐ, danh sách lao động Công ty:
Công việc Hành chính
- Thực hiện các công việc liên quan tới Công tác Văn thư.
- Thực hiện các công việc của Lễ tân
- Đảm bảo công tác quản lý tài sản, thiết bị.
- Thực hiện các công việc hành chính khác.
Chuyên viên làm công tác Hành chính tổng hợp
Thực hiện các công việc hành chính văn phòng:
1. Xây dựng kế hoạch công việc trong phạm vi phụ trách, triển khai và kiểm soát chặt chẽ kế hoạch.
2. Xây dựng ngân sách hoạt động, chỉ tiêu doanh thu tại cơ sở gửi ban lãnh đạo, triển khai thực hiện ngân sách trong phạm vi.
2. Xây dựng bộ máy nhân sự, đánh giá hiệu quả, chất lượng nhân sự trong phạm vi.
4. Tham gia xây dựng, cập nhật hệ thống quy định, quy chế trong phạm vi phụ trách. Tuân thủ và kiểm soát việc tuân thủ nội quy, quy định, quy chế của CBNV dưới quyền.
3. Đề xuất các sản phẩm, chương trình bán hàng, chính sách kinh doanh... Đề xuất chiến lược chăm sóc khách hàng trước, trong và sau khi khách hàng sử dụng dịch vụ.
4. Quản lý hình ảnh thương hiệu, chương trình marketing của cơ sở, kịp thời đề xuất thay đổi, nâng cấp, sản xuất mới trong trường hợp cần thiết.
5. Chỉ đạo xây dựng hệ thống quy trình phối hợp với các bộ phận, quản lý database khách hàng.
6. Phối hợp công việc với đơn vị khác, thựuc hiện các công việc khác theo sự phân công của cấp trên.