Tổng hợp việc làm cho sinh viên Đại học Hải Phòng theo ngành nghề. Nơi sinh viên tìm việc phù hợp và định hướng nghề nghiệp.
- Quản lý, chăm sóc danh mục Khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) hiện hữu và phát triển khách hàng mới.
- Triển khai thúc đẩy kinh doanh, sản phẩm, chính sách của Khối Khách hàng Doanh nghiệp và Chi nhánh tới khách hàng.
- Kiểm tra và giám sát hoạt động cho vay theo quy định.
- Giám sát hoạt động sử dụng vốn của khách hàng có quan hệ tín dụng.
Triển khai các chương trình thúc đẩy nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng SME và sự hài lòng của khách hàng.
Quyền lợi:
1. Chế độ Thưởng hấp dẫn:
- Thưởng dịp lễ tết
- Thưởng thành tích gắn với hiệu suất công việc/kết quả kinh doanh
2. Chế độ phúc lợi vượt trội:
- Đãi ngộ gắn kết (Tặng quà sinh nhật, quà tết nguyên đán, đãi ngộ thâm niên.....)
- Bảo hiểm chăm sóc sức khỏe cho CBNV/người thân với các đặc quyền độc đáo
- Du lịch/nghỉ dưỡng hằng năm trong nước & nước ngoài
- Hỗ trợ các khoảnh khắc quan trọng (nghỉ sinh nhật, tặng quà khi kết hôn...)
- Được tư vấn, hỗ trợ tài chính & trải nghiệm các sản phẩm tài chính cá nhân, bảo hiểm... theo các tệp sản phẩm của tập đoàn
3. Phát triển nghề nghiệp
- Lộ trình thăng tiến rõ ràng, cơ hội phát triển với các nhóm nghề nghiệp tại Ngân hàng.
- Được dẫn dắt bởi Lãnh đạo danh tiếng, được đồng hành và "Learning on Jobs" cùng các Quản lý và đồng nghiệp ưu tú.
- Tiếp cận các chương trình đào tạo theo chuẩn quốc tế, được trải nghiệm, tích lũy kinh nghiệm trong môi trường Doanh nghiệp số
hiện đại.
- Môi trường làm việc trẻ trung, chuyên nghiệp, ứng dụng toàn diện các phương pháp làm việc mới và các nền tảng công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới.
4. Lương:
- Junior: Từ 10.000.000 – đến 25.000.000, theo năng suất lao động
- Mid-Level: Từ 12.000.000 – đến 30.000.000, theo năng suất lao động
- Professional: Từ 15.000.000 – đến 35.000.000, theo năng suất lao động
1. Tổ chức triển khai công việc, phân ca/chốt trực, kiểm soát được định mức NSLĐ, chất lượng công việc của nhân viên cấp dưới:
- Trực tiếp tổ chức triển khai, phân công công việc cho nhân viên trong bộ phận/ca làm việc/khu vực phụ trách và kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện các kế hoạch đã phê duyệt.
- Tham gia đánh giá việc thực hiện các kế hoạch để có các biện pháp hỗ trợ, thúc đẩy, xử lý các vướng mắc, tạo các cơ chế động viên hoặc gây sức ép để nhân viên hoàn thành được các kế hoạch đã đặt ra.
2. Quản lý đào tạo nhân sự nghề, tiêu chuẩn. Đảm bảo chất lượng nhân sự đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn vận hành
- Lập KH đào tạo cho CBNV theo KH đào tạo chung của khối/công ty, đảm bảo nhân viên thực hiện đủ các chỉ tiêu đào tạo theo quy định, nắm vững các quy định tiêu chuẩn vận hành.
- Đào tạo tay nghề chuyên môn cho nhân viên cấp dưới, đặc biệt TH nhân viên mới, đảm bảo chất lượng nhân sự đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn vận hành. Kèm cặp các nhân viên được quy hoạch nguồn để phát triển lên CBLĐ.
3. Quản lý chất lượng dịch vụ bộ phận, tiêu chuẩn thanh tra toàn dân và nội bộ khu vực trực tiếp quản lý
4. Quản lý các kế hoạch: Lập kế hoạch công việc định kỳ, kế hoạch triển khai công việc tháng/tuần/ngày theo kế hoạch chung; kiểm soát việc thực hiện KH đảm bảo hoàn thiện KH theo đúng quy định
5. Quản lý chi phí
- Tham gia lập ngân sách của bộ phận hàng năm, chủ động tìm kiếm/đề xuất các phương án tối ưu chi phí vận hành tại bộ phận; Kiểm soát việc thực hiện hoạt động mua sắm nội bộ tại bộ phận, đảm bảo không vượt định mức/hạn mức cho phép theo ngân sách
6. Quản lý ANAT/PCCN, đảm bảo TTTM vận hành an toàn
- Kiểm soát tình trạng hạ tầng, cơ sở vật chất tại các khu vực phụ trách/ca làm việc theo quy định ANAT-PCCN, đảm bảo hạ tầng đạt chất lượng phục vụ tại cơ sở theo tiêu chuẩn vận hành.
- Kiểm soát việc điều phối giao thông, thu phí trông giữ xe tại các cụm bàn thẻ/cabin đảm bảo phương tiện đi lại thông suốt, không phát sinh tiêu cực tại các cụm bàn thẻ.
- Điều tra, xác minh (phối hợp cùng BP thanh tra) các sự vụ liên quan đến an ninh trật tự tại cơ sở (trộm cắp, đánh nhau...).
1. Tổ chức triển khai công việc, phân ca/chốt trực, kiểm soát được định mức NSLĐ, chất lượng công việc của nhân viên cấp dưới:
- Trực tiếp tổ chức triển khai, phân công công việc cho nhân viên trong bộ phận/ca làm việc/khu vực phụ trách và kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện các kế hoạch đã phê duyệt.
- Tham gia đánh giá việc thực hiện các kế hoạch để có các biện pháp hỗ trợ, thúc đẩy, xử lý các vướng mắc, tạo các cơ chế động viên hoặc gây sức ép để nhân viên hoàn thành được các kế hoạch đã đặt ra.
2. Quản lý đào tạo nhân sự nghề, tiêu chuẩn. Đảm bảo chất lượng nhân sự đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn vận hành
- Lập KH đào tạo cho CBNV theo KH đào tạo chung của khối/công ty, đảm bảo nhân viên thực hiện đủ các chỉ tiêu đào tạo theo quy định, nắm vững các quy định tiêu chuẩn vận hành.
- Đào tạo tay nghề chuyên môn cho nhân viên cấp dưới, đặc biệt TH nhân viên mới, đảm bảo chất lượng nhân sự đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn vận hành. Kèm cặp các nhân viên được quy hoạch nguồn để phát triển lên CBLĐ.
3. Quản lý chất lượng dịch vụ bộ phận, tiêu chuẩn thanh tra toàn dân và nội bộ khu vực trực tiếp quản lý
4. Quản lý các kế hoạch: Lập kế hoạch công việc định kỳ, kế hoạch triển khai công việc tháng/tuần/ngày theo kế hoạch chung; kiểm soát việc thực hiện KH đảm bảo hoàn thiện KH theo đúng quy định
5. Quản lý chi phí
- Tham gia lập ngân sách của bộ phận hàng năm, chủ động tìm kiếm/đề xuất các phương án tối ưu chi phí vận hành tại bộ phận; Kiểm soát việc thực hiện hoạt động mua sắm nội bộ tại bộ phận, đảm bảo không vượt định mức/hạn mức cho phép theo ngân sách
6. Quản lý ANAT/PCCN, đảm bảo TTTM vận hành an toàn
- Kiểm soát tình trạng hạ tầng, cơ sở vật chất tại các khu vực phụ trách/ca làm việc theo quy định ANAT-PCCN, đảm bảo hạ tầng đạt chất lượng phục vụ tại cơ sở theo tiêu chuẩn vận hành.
- Kiểm soát việc điều phối giao thông, thu phí trông giữ xe tại các cụm bàn thẻ/cabin đảm bảo phương tiện đi lại thông suốt, không phát sinh tiêu cực tại các cụm bàn thẻ.
- Điều tra, xác minh (phối hợp cùng BP thanh tra) các sự vụ liên quan đến an ninh trật tự tại cơ sở (trộm cắp, đánh nhau...).
- Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào phần mềm kế toán, lập báo cáo tài chính hàng tháng;
- Báo cáo bảo hiểm xã hội, nộp tiền BHXH hàng tháng
- Thực hiện các công việc liên quan đến kê khai thuế tháng, quý, năm:
- Tập hợp, lưu trữ, bảo quản chứng từ và bảo mật số liệu kế toán;
- Làm việc với cơ quan thuế và các cơ quan liên quan khi có yêu cầu.
- Thực hiện các công việc phát sinh khác theo sự phân công của cấp trên.
- Kiểm soát tình hình kế toán, tài chính và báo cáo hàng tháng
- Đề xuất phương án cải tiến hàng tháng liên quan tới công việc.
- Công việc trao đổi cụ thể khi phỏng vấn
- Xuất hóa đơn hàng ngày và quản lý công nợ khách hàng;
- Quản lý quỹ tiền mặt;
- Kiểm tra hóa đơn đầu vào hợp pháp và quản lý công nợ nhà cung cấp;
- Theo dõi công và lập bảng lương hàng tháng;
- Quản lý tài sản cố định, công cụ dụng cụ và kiểm kê hàng tháng;
- Lập báo cáo quản lý theo yêu cầu hàng tháng;
- Cập nhật quy định pháp luật liên quan tới kế toán, thuế hàng tháng;
- Đề xuất cải tiến trong công việc;
( Công việc trao đổi cụ thể khi phỏng vấn)
- Làm các công việc liên quan tới xuất nhập khẩu: chứng từ hải quan, sắp xếp và theo dõi tiến độ hàng xuất nhập, giải quyết các vấn đề phát sinh
- Theo dõi xuất nhập tồn nguyên phụ liệu và thành phẩm
- Truyền định mức hàng gia công và sxxk
- Làm thanh toán với các forwarder
- Phối hợp với các nhân viên nghiệp vụ khác để hoàn tất công việc.
- Làm việc theo sự chỉ đạo của quản lý.
- Các công việc khác sẽ trao đổi khi phỏng vấn
- Làm báo cáo quyết toán năm hàng gia công và sxxk
- Báo cáo định kỳ