Tổng hợp việc làm cho sinh viên Đại học Kinh tế - ĐH Đà Nẵng theo ngành nghề. Nơi sinh viên tìm việc phù hợp và định hướng nghề nghiệp.
– Ghi chép/ báo cáo tất cả các khoản thu/chi tới Giám đốc Quản lý tòa nhà/ bộ phận tài chính dự án.
– Lên kế hoạch và thực hiện Ngân sách hàng năm cho dự án
– Cập nhật thông tin/ báo cáo về công việc thực tế và dự tính so với ngân sách đã được phê duyệt tới Giám đốc Quản lý hàng ngày/ hàng tuần/ hàng tháng.
– Theo dõi khoản phải thu, nợ xấu.
– Theo dõi khoản phải thanh toán, chịu trách nhiệm về quy trình thu mua rõ ràng, tuân thủ theo quy định hướng dẫn quy trình đấu thầu của dự án.
– Theo dõi quy trình thanh toán lương nhân viên.
– Theo dõi công tác quản lý tiền mặt, bao gồm tài khoản ngân hàng của dự án, thanh toán trực tuyến, tiền vặt, tiền mặt tại quầy Lễ tân.
– Giám sát quy trình theo dõi số lượng tài sản.
Theo dõi và liên hệ các khoản công nỡ sắp đến hạn, trễ hạn
Thực hiện đối chiếu công nợ với mỗi khách hàng, sau đó chốt số liệu công nợ thông qua biên bản đối chiếu công nợ của công ty
Lập báo cáo tổng hợp số công nợ phải thu theo yêu cầu của cấp trên
Xây dựng kế hoạch thu hồi công nợ khi đến hạn
Phối hợp cùng bộ phận kinh doanh để thu hồi công nợ-
Thực hiện các công việc khác theo chỉ đạo của trưởng bộ phận và ban lãnh đạo
- Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, đảm bảo đạt chất lượng trước khi đưa vào sản xuất.
- Kiểm tra giám sát chất lượng sản phẩm trên dây chuyền sản xuất, trước khi xuất hàng
- Phối hợp các bộ phận liên quan tìm hiểu nguyên nhân, đề ra hướng xử lý, triển khai thực hiện và đánh giá kết quả của việc xử lý khi có sự cố phát sinh về chất lượng
- Quản lý thiết bị đo
- Lập các báo cáo chất lượng theo quy định
- Các công việc khác theo sự phân công của cấp trên
- Lên kế hoạch chi tiêu và đặt hàng, sau đó phân chia công việc cho các vị trí liên quan.
- Kiểm soát quy trình làm việc của nhân viên, đảm bảo thực hiện đúng quy trình tiêu chuẩn của nhà hàng/ khách sạn.
- Lên thực đơn, order hàng hoá theo quy định, đề ra quy cách chế biến và chất lượng món ăn.
- Chịu trách nhiệm lập kế hoạch, lên thực đơn các món mới đưa vào menu nhà hàng; lên thực đơn theo từng chủ đề hoặc từng tiệc theo yêu cầu.
- Đảm bảo chất lượng món ăn sau chế biến; trực tiếp kiểm tra chất lượng món ăn trước khi chuyển cho bộ phận phục vụ. Trực tiếp chế biến món ăn trong các trường hợp phát sinh hoặc có yêu cầu.
• Quản lý hàng hóa, nguyên vật liệu trong bếp
- Kiểm kê số lượng và chất lượng hàng hóa nhập vào.
- Kiểm tra chất lượng các loại thực phẩm, nguyên vật liệu.
- Kiểm tra chất lượng các loại thực phẩm tồn, các loại gia vị vào cuối ca làm việc để có hướng bảo quản, chế biến và xử lý phù hợp.
- Kiểm soát hủy thực phẩm và hàng hóa không đảm bảo chất lượng.
• Đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm
- Chịu trách nhiệm kiểm soát chất lượng vệ sinh trong toàn bộ không gian bếp.
- Quy định về tiêu chuẩn vệ sinh cá nhân, đồng phục cho nhân viên bếp.
- Tổ chức cho nhân viên thực hiện việc vệ sinh khu vực làm việc, các dụng cụ, thiết bị dùng trong bếp theo đúng quy trình.
- Đảm bảo chất lượng vệ sinh của các món ăn trước khi mang ra phục vụ khách.
- Hướng dẫn, giám sát nhân viên sử dụng và bảo quản các tài sản chung, trang thiết bị, máy móc trong gian bếp.
• Quản lý công cụ dụng cụ, tài sản bộ phận bếp.
• Các công việc khác theo yêu cầu, phân công từ BGĐ.
- Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, đảm bảo đạt chất lượng trước khi đưa vào sản xuất.
- Kiểm tra giám sát chất lượng sản phẩm trên dây chuyền sản xuất, trước khi xuất hàng
- Phối hợp các bộ phận liên quan tìm hiểu nguyên nhân, đề ra hướng xử lý, triển khai thực hiện và đánh giá kết quả của việc xử lý khi có sự cố phát sinh về chất lượng
- Quản lý thiết bị đo
- Lập các báo cáo chất lượng theo quy định
- Các công việc khác theo sự phân công của cấp trên