1.Xây dựng phương án triển khai nội bộ
-Xây dựng phương án/ tờ trình triển khai nội bộ Công ty, bao gồm:
+ Dự kiến nhân sự và phương án triển khai
•Phối hợp với Trung tâm kinh doanh
•Phối hợp với phòng hành chính- nhân sự
+ KPI cho các bộ phận kinh doanh thuộc dự án
+ Lập bảng P&L đánh giá hiệu quả:
•Phối hợp với Bộ phận tài chính
•Phối hợp phòng Kế toán, Admin, TTKD, BICC (nếu cần)
-Xây dựng quy trình bán hàng nội bộ TPC:
•Các bước triển khai
•Vai trò, trách nhiệm của từng bộ phận liên quan
•Kịch bản bán hàng qua các kênh: SMS, Telesales
-Xây dựng báo cáo:
•Mẫu biểu
•Lịch báo cáo
-Xây dựng các tài liệu đào tạo ( Sale kit) phục vụ triển khai dự án
2.Đưa yêu cầu tuyển dụng và đào tạo nhân sự mới
-Phối hợp với Phòng Hành chính- nhân sự: Đưa ra yêu cầu Tuyển dụng nhân sự và hỗ trợ HCNS trong việc phỏng vấn tuyển dụng các vị trí (nếu cần)
-Phối hợp TTKD đạo tạo nhân viên trước khi bắt đầu triển khai dự án:
+ Đào tạo về sản phẩm, quy trình
+ Đào tạo về kỹ năng
3.Quản lý/ Giám sát KPIs dự án
-Phối hợp với TTKD thực hiện các biện pháp đảm bảo KPIs đã đặt ra cho dự án
-Đánh giá, kịp thời điều chỉnh KPI phù hợp với thực tế kinh doanh
-Phối hợp đánh giá chất lượng nhân sự, đề xuất các biện pháp liên quan đến việc điều chỉnh nhân sự để đảm bảo KPI cho các bộ phận
4.Theo dõi, kiểm soát vận hành dự án và giải quyết các vến đề phát sinh
-Theo dõi kiểm soát vận hành dự án:
+ Phối hợp với TTKD giám sát quá trình và kết quả triển khai hàng ngày
+ Đầu mối giải quyết các vướng mắc liên quan đến sản phẩm quy trình của nhân viên kinh doanh
-Theo dõi, điều chỉnh quy trình, nhân sự (nếu cần)
-Nhận báo cáo và phân tích báo cáo kinh doanh:
+Yêu cầu TTKD cung cấp báo cáo định kỳ ngày/ tuần/ tháng theo Biểu mẫu báo cáo dự án đã ban hành
+ Phân tích số liệu báo cáo, đặc biệt các số liệu bất thường, tỷ lệ cao, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra giải pháp
+ Đưa ra phương án giải quyết, đề xuất điều chỉnh nhằm tăng hiệu quả
-Kiểm soát tỷ lệ rủi ro phát sinh, đưa ra các biện pháp, xây dựng các hướng dẫn, quy trình trên cơ sở phối hợp với Bộp phận Quản lý rủi ro.
5.Quản lý doanh thu, chi phí dự án
-Đưa ra phương án đẩy mạnh bán hàng nhằm đảm bảo KPI và tăng doanh thu dự án
-Theo dõi báo cáo Tài chính dự án để kiểm soát tình hình lãi/ lỗ dự án để có kế hoạch điều chỉnh kịp thời
-Giám sát các chi phí hoạt động nhằm tiết kiệm chi phí
6.Kiểm soát rủi ro dự án
-Giám sát thực hiện quy trình rủi ro
-Kiểm soát rủi ro dự án
-Cảnh báo rủi ro phát sinh
7.Báo cáo
-Trực tiếp báo cáo định kỳ (ngày/tuần/tháng) tới các cấp lãnh đạo về số liệu Kinh doanh/ nhân sự của dự án
-Báo cáo các vấn đề phát sinh hoặc các tình huống cho đối tác và cho công ty (nếu có)
-Thực hiện các báo cáo phát sinh theo yêu cầu của Ban giám đốc hoặc các đơn vị có liên quan
-Báo cáo đánh giá hiệu quả của dự án và đề xuất bài học kinh nghiệm khi dự án kết thúc
8.Giám sát tình trạng trang thiết bị phục vụ dự án
-Nắm rõ được tình trạng các trang thiết bị, dụng cụ làm việc của dự án (admin hỗ trợ)
-Chuẩn bị các trang thiết bị hỗ trợ, các điều kiện cần thiết khác để triển khai (Phối hợp với Hành chính, IT)
-Đề xuất các ý kiến đóng góp cho công ty để cải thiện tình trạng các trang thiết bị hay vật dụng (nếu cần)