1. Lập kế hoạch và thực hiện thu mua quốc tếNhận danh mục vật tư cần nhập khẩu từ Trưởng phòng Thu mua.Tìm kiếm, đánh giá và đề xuất danh sách nhà cung cấp nước ngoài phù hợp.Đặt hàng theo sát đề xuất của phòng kinh doanh dự án.Đàm phán điều khoản hợp đồng, giá cả, điều kiện thanh toán và giao hàng với đối tác.2. Quản lý hồ sơ nhập khẩu & chứng từ hải quanSoạn thảo, kiểm tra hợp đồng ngoại thương, đơn đặt hàng theo quy định.Theo dõi, yêu cầu nhà cung cấp cung cấp đầy đủ hồ sơ nhập khẩu, bao gồm:Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)Phiếu đóng gói (Packing List)Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – CO)Chứng nhận chất lượng (CQ), Test Report, Catalog (nếu có)Vận đơn (Bill of Lading/Airway Bill)Phối hợp với đơn vị vận chuyển, forwarder và bộ phận hải quan để hoàn tất thủ tục nhập khẩu, thông quan hàng hóa đúng thời hạn.Xử lý các vấn đề phát sinh liên quan đến chứng từ, thuế nhập khẩu, kiểm định hàng hóa (nếu có).3. Theo dõi đơn hàng & kiểm soát tiến độ giao hàngTheo dõi lịch trình sản xuất, vận chuyển của nhà cung cấp.Phối hợp với đơn vị vận tải, hải quan để đảm bảo hàng về đúng kế hoạch.Cập nhật tình trạng đơn hàng, cảnh báo rủi ro chậm trễ và đề xuất giải pháp xử lý.Kiểm tra tình trạng hàng hóa sau khi nhận tại kho, phối hợp xử lý nếu có lỗi hoặc thiếu hụt.4. Đánh giá và quản lý nhà cung cấpXây dựng cơ sở dữ liệu nhà cung cấp quốc tế.Theo dõi lịch sử giao dịch, hiệu suất giao hàng và chất lượng sản phẩm từng nhà cung cấp.Đề xuất các cải tiến trong hợp tác để tối ưu hóa chi phí và thời gian nhập khẩu.5. Báo cáo và lưu trữ hồ sơLập báo cáo tiến độ thu mua, tình trạng đơn hàng theo định kỳ.Cập nhật và lưu trữ hồ sơ mua hàng, hợp đồng, chứng từ nhập khẩu một cách khoa học.Đề xuất các cải tiến trong quy trình thu mua quốc tế nhằm tăng hiệu suất và tiết kiệm chi phí.