Tổng hợp việc làm cho sinh viên Đại học Lao động Xã hội theo ngành nghề. Nơi sinh viên tìm việc phù hợp và định hướng nghề nghiệp.
1. Lập kế hoạch xác định phạm vi gói thầu, lập đầu mục công việc, khối lượng tiến độ và biện pháp thi công, giá gói thầu và các thành phần của hồ sơ mời thầu;
2. Chuẩn bị hồ sơ công bố mời thầu;
3. Tổ chức mời thầu tìm kiếm các nhà thầu phù hợp với các hạng mục mời thầu;
4. Tiếp nhận, giải đáp thắc mắc liên quan đến hồ sơ thầu. Tổ chức mở thầu, đánh giá hồ sơ thầu;
5. Tổng hợp kết quả chấm thầu, thống nhất với các phòng ban liên quan trình Lãnh đạo phê duyệt lựa chọn nhà thầu;
6. Tổ chức đàm phán lựa chọn nhà thầu và làm rõ các nội dung chính của hợp đồng, lập thông báo đơn vị trúng thầu;
7. Lập và cập nhật danh mục nhà thầu, định kỳ đánh giá năng lực các nhà thầu để phục vụ công tác mời thầu;
8. Lập các báo cáo liên quan đến đấu thầu;
9. Thực hiện các công việc khác theo chỉ đạo của Ban lãnh đạo công ty.
- Triển khai, kiểm tra, giám sát, nghiệm thu thi công hạng mục Điện/ Điện lạnh/Cấp thoát nước/PCCC.
- Tiếp nhận, kiểm tra, triển khai bản vẽ thi công và bản vẽ hoàn công công trình
- Tính toán khối lượng yêu cầu vật tư và kiểm soát khối lượng vật tư thi công hạng mục Điện/ Điện lạnh/Cấp thoát nước/PCCC.
- Lập tiến độ thi công chi tiết, tính toán khối lượng công việc của các hạng mục, lên kế hoạch thi công cho các tổ trưởng và thầu thụ.
- Quản lý nhà thầu phụ thi công điện, công nhân cơ hữu đáp ứng yêu cầu chất lượng, tiến độ.
- Các công việc khác theo sự chỉ đạo của cấp trên
Nghiên cứu dữ liệu, phân tích hạn chế tồn tại ở các hệ thống kinh doanh;
Thiết lập và triển khai kế hoạch cải tiến hoạt động kinh doanh, thúc đẩy doanh số bán hàng tại hệ thống;
Thiết lập và triển khai kế hoạch đào tạo nâng cao kỹ năng cho đội ngũ Telesales;
Giám sát chất lượng Call Center, đánh giá chất lượng tư vấn và đề xuất hướng cải thiện phù hợp;
Nghiên cứu, phân tích các thông tin, dữ liệu về khách hàng, đối thủ và diễn biến thị trường;
Dựa trên kết quả khảo sát thị trường, đề xuất các thay đổi về sản phẩm, định hướng tiếp cận phục vụ khách hàng;
Phối hợp các hệ thống kinh doanh, phòng ban liên quan để tối ưu hóa hoạt động kinh doanh, chăm sóc khách hàng tại các hệ thống;
- Triển khai thu thập, kiểm tra, hồ sơ, chứng từ về công nợ phải trả;
- Triển khai kiểm tra đề nghị thanh toán và thực hiện thanh toán công nợ phải trả; hồ sơ chứng từ thanh toán đầy đủ, chính xác theo quy định;
- Thực hiện việc lập báo cáo công nợ phải trả của Công ty;
- Tập hợp, hạch toán công nợ phải trả, chi phí ngắn hạn, dài hạn, lựa chọn thời gian phân bổ chi phí hợp lý;
- Quản lý danh mục khách hàng;
- Đầu mối triển khai đàm phán hợp đồng, thực hiện in hóa đơn GTGT;
- Thực hiện phát hành, quản lý và báo cáo sử dụng hóa đơn;
- Thực hiện theo dõi công nợ phải thu của từng khách hàng, theo dõi nợ đã quá hạn và báo cáo cho các bộ phận liên quan;
- Lập báo cáo công nợ phải thu của Công ty;
- Kết hợp, đốc thúc các phòng ban liên quan thực hiện công việc;
- Triển khai lưu trữ, bảo mật, bảo quản hồ sơ, chứng từ, sổ sách kế toán;
- Thực hiện công việc khác do cấp trên giao.
2. Nắm rõ nghiệp vụ lễ tân để có thể tham gia hỗ trợ khi cần
3. Đặc biệt chú ý và theo dõi những vấn đề của khách hàng.
4. Nắm bắt nhu cầu của khách hàng để làm hài lòng họ ngay lập tức.
5. Chào tạm biệt khách và xin ý kiến khách hàng về dịch vụ khách sạn sau đó giải quyết các vấn đề phát sinh để đảm bảo rằng họ có một ấn tượng tốt trước khi rời khỏi khách sạn
6. Nắm rõ các dịch vụ và thông tin của khách sạn để có thể trả lời trong bất kì hoàn cảnh nào.
7. Biết phối hợp với các bộ phận khác
8. Linh hoạt giải quyết các phần việc liên quan đến bán tour/ phương tiện đi lại.
9. Thực hiện các phần việc được cấp trên giao phó.
10. Tuân thủ đúng quy trình của bộ phận và khách sạn
- Đảm bảo thực hiện tất cả các chính sách kiểm soát chi phí, thủ tục kiểm soát nội bộ tại tất cả các phòng ban.
- Kiểm tra và đảm bảo chi phí tiếp khách tại các nhà hàng được xử lý theo đúng quy trình của khách sạn.
- Tính chi phí cho tất cả các công thức nấu ăn, chi phí thực phẩm & đồ uống được chuyển giao nội bộ cho nhân viên khách sạn sử dụng.
- Xác định số lượng tối thiểu/ tối đa, hệ thống quản lý giới hạn hàng hóa tại kho và đảm bảo tất cả các bên có liên quan đều tuân thủ theo đúng quy định.
- Kiểm soát tất cả các mặt hàng nhập vào và xuất ra từ kho tổng của khách sạn, đảm bảo chúng được ghi nhận và kiểm đếm chính xác.
- Thực hiện kiểm kê hàng tháng của tất cả các kho dự trữ hàng,báo cáo hàng tồn kho cuối tháng trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt các thủ tục kiểm soát của khách sạn.
- Đảm bảo số dư cuối cùng cân bằng với dư cuối tháng trên sổ cái.
- Báo cáo chi phí F & B hàng ngày và hàng tháng với sự nhấn mạnh và phân tích chi tiết về những sai khác đặc biệt. Xu hướng của tỷ lệ chi phí bán hàng, những hàng hóa chậm tiêu thụ, nhu cầu tiêu dùng ít, đổ vỡ và thất thoát …