Tổng hợp việc làm cho sinh viên Đại học Luật Hà Nội theo ngành nghề. Nơi sinh viên tìm việc phù hợp và định hướng nghề nghiệp.
+ Trao đổi cụ thể khi phỏng vấn
• Nghiên cứu, soạn thảo văn bản pháp lý, hợp đồng, hồ sơ cho khách hàng;
• Dịch thuật các tài liệu từ tiếng Anh sang tiếng Việt hoặc ngược lại;
• Hỗ trợ Luật sư trong việc chuẩn bị hồ sơ giải quyết tranh chấp;
• Hỗ trợ tối ưu hóa quy trình xử lý công việc nội bộ;
• Phụ trách tư vấn khách hàng trong các lĩnh vực: doanh nghiệp - đầu tư, đất đai, giấy phép con ( ưu tiên các lĩnh vực giấy phép về lĩnh vực Website Bộ Công Thương, Trang tin điện tử, mạng xã hội, khuyến mại…)
• Thực hiện hồ sơ xin các loại giấy phép liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam.
• Xây dựng nội dung, lập kế hoạch phát triển kinh doanh về lĩnh vực mình phụ trách
• Tư vấn và tham mưu cho Ban giám đốc những vấn đề thuộc chuyên môn phụ trách
• Thực hiện các công việc khác theo sự chỉ đạo của Ban giám đốc.
- Làm việc trong các lĩnh vực Doanh nghiệp, đất đai, sở hữu trí tuệ, giấy phép con ...
- Tiếp xúc hồ sơ thực tế, trực tiếp làm những công việc liên quan đến các mảng hoạt động của công ty.
- Lên ý tưởng làm việc, chăm sóc, xây dựng data khách hàng.....
- Xây dựng nội dung để phát triển các lĩnh vực của công ty
- Thực hiện các công việc khác theo sự chỉ đạo của Ban giám đốc.
1. Vị trí Luật sư
- Trực tiếp giải quyết các vụ việc (nghiên cứu hồ sơ, soạn đơn từ-công văn, làm việc với cơ quan nhà nước có thẩm quyền) trong các lĩnh vực Dân sự,Hành Chính,Hình Sự.
- Tham gia Tố Tụng;
2. Vị trí Chuyên viên pháp lý:
- Tư vấn cho khách hàng;
- Tiếp nhận vụ việc, soạn thảo đơn từ,công văn, làm việc với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến công việc được giao.
Thực hiện các công việc theo quy định về chuyên môn, nghiệp vụ công chứng:
- Tiếp nhận hồ sơ, yêu cầu của khách hàng, soạn thảo hợp đồng công chứng, giúp việc cho Công chứng viên;
- Tư vấn pháp luật, giải thích pháp lý, hướng dẫn khách hàng đến làm việc;…
- Thực hiện các công việc Ban lãnh đạo phân công trực tiếp….
1. Tham gia xây dựng và vận hành khung quản trị kiểm soát tuân thủ, bao gồm các chính sách, phương pháp, quy trình, thủ tục;
2. Giám sát nội bộ định kỳ/đột xuất theo phân công của Lãnh đạo Đơn vị; Đánh giá độc lập mức độ vi phạm, khách quan và đầu mối theo dõi tình hình khắc phục của các Đơn vị;
3. Tổng hợp, thống kê, đánh giá kết quả kiểm soát tuân thủ để phát hiện và đề xuất giải pháp hạn chế sai phạm, phòng ngừa vi phạm, nâng cao tính tuân thủ;
4. Tham gia xây dựng định hướng, xác định mục tiêu, lập kế hoạch, đề xuất chuyên đề Kiểm soát tuân thủ toàn hệ thống trong từng thời kỳ. Lập báo cáo kết quả kiểm tra, đề xuất kiến nghị, giải pháp để hạn chế và/khắc phục rủi ro;
5. Góp ý xây dựng, hoàn thiện các quy trình, quy chế, quy định liên quan đến lĩnh vực được phân công đảm bảo tính tuân thủ theo các quy định của pháp luật và tuân thủ các quy chế, chính sách của Công ty;
6. Tham gia rà soát, đánh giá tính đầy đủ, hợp lệ, tuân thủ các văn bản, quy định nội bộ của các Đơn vị nói riêng và của toàn Công ty nói chung. Đề xuất giải pháp đảm bảo tính hiệu quả khi áp dụng;
7. Đầu mối hoặc phối hợp theo dõi, giám sát các Đơn vị thực hiện báo cáo và khắc phục các kết luận kiểm tra/yêu cầu của CQQLNN theo phân công nhiệm vụ;
8. Các công việc khác theo phân công của Lãnh đạo.