Tổng hợp việc làm cho sinh viên Đại học Luật Hà Nội theo ngành nghề. Nơi sinh viên tìm việc phù hợp và định hướng nghề nghiệp.
1. Vai trò tư vấn pháp lý liên quan đến các sản phẩm cấu trúc, đầu tư, IB
- Tham gia các hoạt động liên quan tới nhóm tư vấn sản phẩm cấu trúc, đầu tư, IB.
- Cung cấp, tổng hợp, xử lý các yêu cầu tư vấn pháp lý liên quan.
- Tư vấn và tham gia giải quyết các khiếu nại, khiếu kiện của khách hàng, CBNV trong nội bộ công ty, các tranh chấp giữa công ty với khách hàng và đối tác.
- Tham gia giải quyết các yêu cầu của các cơ quan nhà nước liên quan đến hoạt động của công ty và trình Trưởng phòng các phương án giải quyết.
- Thực hiện các công việc khác theo phân công của Trưởng đơn vị và chế độ báo cáo định kỳ.
2. Vai trò tư vấn pháp luật và kiểm soát rủi ro pháp lý nhằm đảm bảo các hoạt động của công ty không trái với quy định của pháp luật, giảm thiểu rủi ro pháp lý và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công ty.
- Tham gia cho Ban Giám đốc, các đơn vị trong toàn công ty về những vấn đề pháp lý trong hoạt động quản lý, điều hành, kinh doanh và các hoạt động khác phù hợp với quy định pháp luật hiện hành theo phân công của Trưởng đơn vị.
- Tư vấn và tham gia thẩm định về mặt pháp lý cho các phòng ban, đơn vị trong việc ký kết, thực hiện hợp đồng các loại, tài liệu, hồ sơ dịch vụ cho các đơn vị trên toàn hệ thống công ty theo phân công của Trưởng đơn vị.
- Nghiên cứu, cập nhật các văn bản pháp luật để cung cấp thông tin về pháp luật cho Trưởng đơn vị và các phòng ban liên quan, phát hiện và có ý kiến về những quy định của công ty không phù hợp với quy định của pháp luật, báo cáo Trưởng đơn vị kịp thời xử lý.
- Tham gia tư vấn theo sự phân công của Trưởng đơn vị cho công ty trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của Công ty trong các vụ kiện dân sự, kinh tế.
- Tham gia thẩm định về mặt pháp lý đối với các sản phẩm, dịch vụ mới của công ty.
- Thực hiện các nhiệm vụ, chức năng khác theo yêu cầu của Trưởng đơn vị.
3. Vai trò xây dựng văn bản, các quy trình, quy chế và phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản định chế của công ty nhằm đảm bảo tuân thủ pháp luật, hỗ trợ các bộ phận liên quan nắm bắt được sự thay đổi về luật pháp và quy định có thể ảnh hưởng đến mô hình kinh doanh và hoạt động của tổ chức
- Trực tiếp hoặc tham gia soạn thảo, sửa đổi, bổ sung, đóng góp ý kiến đối với các văn bản/tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ công ty theo sự phân công từ Trưởng đơn vị trên cơ sở yêu cầu hoạt động, quản trị, điều hành của công ty và của pháp luật.
- Tham gia phối hợp với các phòng ban khác xây dựng hệ thống biểu mẫu áp dụng chung cho hệ thống VPS (tham gia soạn thảo các loại hợp đồng, các hồ sơ giao dịch của công ty với các đối tác, soạn thảo hoặc chỉnh sửa và chịu trách nhiệm về mặt pháp lý của các loại văn bản, tài liệu giao dịch của Công ty gửi cho bên thứ ba).
- Hệ thống hóa và cập nhật các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động nghiệp vụ của công ty.
1. Vai trò tư vấn pháp lý liên quan đến các sản phẩm cấu trúc, đầu tư, IB
2. Vai trò tư vấn pháp luật và kiểm soát rủi ro pháp lý nhằm đảm bảo các hoạt động của công ty không trái với quy định của pháp luật, giảm thiểu rủi ro pháp lý và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công ty.
3. Vai trò xây dựng văn bản, các quy trình, quy chế và phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản định chế của công ty nhằm đảm bảo tuân thủ pháp luật, hỗ trợ các bộ phận liên quan nắm bắt được sự thay đổi về luật pháp và quy định có thể ảnh hưởng đến mô hình kinh doanh và hoạt động của tổ chức
- Công việc hành chính: quản lý, mua sắm tài sản, trang thiết bị, công cụ dụng cụ văn phòng; thanh toán chi phí Văn phòng như điện, nước, mạng,..
- Công việc nhân sự: theo dõi chấm công, quản lý con dấu, sắp xếp phòng họp, soạn thảo công văn, hợp đồng,..
- Công việc tuyển dụng: đăng tin tuyển dụng, sắp xếp lịch phỏng vấn, tổng hợp kết quả, báo cáo kết quả, hỗ trợ training nhân viên mới,..
- Các công việc khác theo chỉ đạo của cấp trên
* Quản trị rủi ro:
- Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Công ty thực thi quản trị rủi ro; Giám sát, ngăn ngừa, phát hiện và xử lý các rủi ro có thể ảnh hưởng tới lợi ích của Công ty và khách hàng.
* Kiểm soát nội bộ:
- Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Công ty trong công tác tự kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại Công ty.
- Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Công ty trong việc quản lý và vận hành hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2015.
- Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc Công ty trong việc kiểm soát và thực hiện công tác phòng chống rửa tiền.
* Pháp chế:
- Rà soát/ đóng góp ý kiến, thẩm định ở góc độ pháp lý các văn bản, các Quy chế/ quy trình/ quy định quản lý nội bộ trong Công ty; tham mưu, tư vấn pháp luật đối với các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh đối với các dự án đầu tư của Công ty; Có ý kiến về mặt pháp lý đối với các quyết định về tổ chức, quản lý Công ty.
- Tập hợp nhu cầu, thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự cho các phòng/ban chức năng theo chỉ đạo
- Thực Sàng lọc hồ sơ, liên hệ với các ứng viên, sắp xếp lịch phỏng vấn
- Tìm kiếm, đề xuất các kênh tuyển dụng hiệu quả.
- Xây dựng kế hoạch tuyển dụng.
- Triển khai các công cụ và kênh tuyển dụng hiệu quả.
- Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của Trưởng Nhóm.
- Thực tập sinh thực hiện các yêu cầu của Văn phòng thuộc các lĩnh vực Tư vấn, Đại diện ngoài tố tụng giải quyết các vụ việc, thực hiện các thủ tục pháp lý cho khách hàng có nhu cầu: Thành lập doanh nghiệp, xin giấy phép đầu tư nước ngoài, giấy phép kinh doanh ngành nghề có điều kiện; Đăng ký sở hữu trí tuệ; Sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà đất; Tư vấn và soạn thảo di chúc, hợp đồng, đơn thư và văn bản pháp lý khác theo yêu cầu của khách hàng.
- Ngoài ra hồ sơ lĩnh vực thuộc các vụ án: Hình sự, hành chính, dân sự, thừa kế, đất đai và nhà ở, ly hôn, lao động, kinh doanh - thương mại, sở hữu trí tuệ; tố tụng trọng tài thương mại; tham gia đàm phán, hòa giải.
* Ghi chú: Xem thêm yêu cầu và lĩnh vực thực tập chi tiết tại website: Nhanchinh.vn
- Tư vấn cho các Khối/ Phòng/ Ban trong việc soạn thảo, ban hành, áp dụng các tài liệu nội bộ hoặc các vấn đề liên quan hệ thống khác trong phạm vi Ban Kinh Doanh;
- Rà soát các tài liệu hệ thống liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của Công ty trước khi ban hành;
- Theo dõi, đôn đốc quá trình soạn thảo, phối hợp soạn thảo tài liệu hệ thống của các Ban Kinh Doanh;
- Phòng ngừa rủi ro trong quá trình soạn thảo, rà soát và ban hành các tài liệu hệ thống hoặc các hoạt động khác liên quan đến xây dựng hệ thống;
- Soạn thảo các tài liệu hệ thống theo sự phân công của quản lý trực tiếp;
- Tham gia phối hợp, hỗ trợ công tác đào tạo các tài liệu hệ thống theo phân công của quản lý trực tiếp;
- Các công việc khác theo sự chỉ đạo của cấp trên.
• Tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp
• Soạn thảo hồ sơ quản lý DN và các thủ tục pháp lý
• Làm quen với các loại công việc khác nhau về pháp lý
• Hỗ trợ Luật sư trong các công việc
1. Rewards C&B
- Lập bảng chấm công, bảng lương hàng tháng, gửi phiếu công, lương đến CBNV
- Kiểm tra, đối chiếu, theo dõi quá trình chi trả lương. Xử lý khi có sai xót.
- Lập danh sách thưởng và theo dõi quá trình chi trả theo chính sách lương, thưởng được duyệt. Xử lý khi có sai xót
- Theo dõi và quản lý BHXH, thực hiện các nghiệp vụ báo tăng, giảm, điều chỉnh… cho CVNB & thực hiện tính, thanh toán chi phí BHXH
- Tiếp nhận thông tin, lập hồ sơ và giải quyết các chế độ BHXH cho CBNV
- Tiếp nhận thông tin nhân sự mới, tạo tài khoản, gửi yêu cầu tài khoản cho nhân sự mới, lập hợp đồng thử việc.
- Theo dõi quá trình thử việc, gửi thông báo đánh giá, nhận thông tin và lập HĐ lao động.
- Theo dõi, quản lý tình trạng HĐLĐ công ty. Thực hiện thông báo đánh giá hết hạn HĐLĐ, nhận thông tin và lập HĐLĐ gia hạn mới.
- Tiếp nhận thông tin, hướng dẫn, thực hiện các thủ tục thanh lý, chấm dứt HĐLĐ khi HĐLĐ hết hạn hoặc công ty hoặc CBNV muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ
- Theo dõi và quản lý thuế TNCN cho CBNV: đăng ký MST, trích đóng, đăng ký người phụ thuộc…
- Tổng hợp số liệu, lập tờ khai thuế hàng tháng/quý, gửi P. Kế toán thực hiện thanh toán thuế tncn
- Tổng hợp thông tin, thực hiện quyết toán thuế TNCN
- Hỗ trợ xây dựng, theo dõi và kiểm soát ngân sách nhân sự
- Lập báo cáo và đưa ra cảnh báo, đề xuất
- Tiếp nhận thông tin đề xuất, theo dõi và/hoặc đánh giá, trao đổi thống nhất, thông báo và giải quyết các thủ tục bổ nhiệm, thuyên chuyển, bãi nhiệm cho CBNV
2. Đánh giá hiệu quả công việc
- Xây dựng và hoàn thiện các tiêu chí, tiêu chuẩn, định mức… đánh giá hiệu quả công việc
- Lập kế hoạch triển khai đánh giá
- Xây dựng và hoàn thiện các form, mẫu đáng giá
- Tổ chức, theo dõi quá trình đánh giá, tổng hợp kết quả đánh giá
- Lập báo cáo và đề xuất
3. Quản lý dữ liệu nhân sự trên phần mềm
- Xây dựng và hoàn thiện các mẫu database nhân sự
- Theo dõi, cập nhật thông tin database toàn công ty
- Lập báo cáo biến động, thay đổi thông tin nhân sự
- Lưu trữ hồ sơ nhân sự
- Theo dõi, quản lý nhắc nhở bổ sung hoàn thiện
- Cung cấp thông tin, hồ sơ nhân sự cho các bên thanh, kiểm tra, kiểm soát nội bộ…
- Trao đổi trực tiếp khi phỏng vấn
- Tham gia soạn thảo hợp đồng, văn bản, hồ sơ giao dịch. Kiểm soát tính pháp lý đối với các văn bản, hợp đồng do Công ty ban hành, ký kết .
- Nghiên cứu luật, nghị định, thông tư… liên quan đến lĩnh vực hoạt động y tế.
- Cố vấn cho Ban Giám đốc về pháp luật .
- Kiểm tra pháp lý, tính hợp pháp cho tất cả các giao dịch của công ty .
- Nghiên cứu tìm hiểu, cập nhật thường xuyên các thông tin mới nhất về pháp luật cho cấp quản lý.
- Chuẩn bị các hồ sơ pháp lý của công ty. Kiểm tra, chỉnh sửa, bổ sung hoàn chỉnh hồ sơ pháp lý, các văn bản ban hành, tài liệu giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện theo đúng quy định của luật doanh nghiệp, luật lao động, cùng các quy định khác của Nhà nước.
- Quản lý các văn bản, hồ sơ pháp lý của Công ty theo quy định
1) Công tác pháp chế:
- Thẩm định, đánh giá tính pháp lý của các văn bản, hợp đồng kinh tế đầu vào, đầu ra của Công ty
- Trực tiếp thực hiện công tác pháp chế các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đầu tư dự án, cụ thể:
+ Nghiên cứu cập nhật tất cả các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước liên quan đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đầu tư dự án của Công ty (Luật đất đai, Luật kinh doanh BĐS, Luật nhà ở, Luật đầu tư,…) để tham mưu Trưởng phòng và Chủ tịch công tác pháp chế.
+ Nghiên cứu nắm rõ trình tự đầu tưm, thủ tục hồ sơ pháp lý các dự án để rà soát hoặc trực tiếp soạn thảo các văn bản, hồ sơ tài liệu liên quan đến công tác triển khai dự án, kinh doanh, hợp tác đầu tư (BBH, BBTT, Hợp đồng….) đảm bảo tuân thủ theo các quy định của Pháp luật.
2) Trợ lý Chủ tịch HĐTV:
- Tham dự các cuộc họp do Chủ tịch chủ trì và soạn thảo phát hành các biên bản họp.
- Theo dõi, đôn đốc, tập hợp, kết quả thực hiện kế hoạch, báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch định kỳ tháng/quý/năm của các phòng/ban, tổng hợp đánh giá, báo cáo Chủ tịch.
- Thực hiện các công việc khác do Ban Lãnh đạo Công ty phân công.
- Nghiên cứu, soạn thảo, hoàn thiện các hồ sơ pháp lý của công ty. Tư vấn, nghiên cứu, rà soát, báo cáo pháp lý liên quan tới các yêu cầu tư vấn phát sinh trong hoạt động kinh doanh của công ty trong các lĩnh vực: viễn thông, công nghệ thông tin, thương mại điện tử, nhà phân phối bán lẻ.
- Soạn thảo, kiểm tra tính hợp pháp, tư vấn các rủi ro của hợp đồng, các văn bản công ty ký kết, ban hành. Tham gia soạn thảo, đóng góp ý kiến về việc xây dựng các quy chế nội bộ của công ty.
- Soạn thảo, rà soát Hợp đồng mua bán, thuê/cung cấp dịch vụ, các biểu mẫu và văn bản khác phát sinh trong quá trình hoạt động của Công ty.
- Tư vấn và tham gia giải quyết các tranh chấp giữa công ty với khách hàng và đối tác.
- Tham gia giải quyết các yêu cầu của cơ quan nhà nước liên quan đến hoạt động của công ty.
- Soạn thảo, rà soát các văn bản liên quan đến quản trị nội bộ doanh nghiệp (biên bản, nghị quyết, điều lệ, cổ phiếu, sổ cổ đông …).
- Phối hợp làm việc và kiểm soát chất lượng công việc của các hãng luật/luật sư tư vấn độc lập của công ty.
- Nhiệm vụ khác theo yêu cầu của quản lý