Tổng hợp việc làm cho sinh viên Đại học Luật Hà Nội theo ngành nghề. Nơi sinh viên tìm việc phù hợp và định hướng nghề nghiệp.
- Viết, tổng hợp bài có nội dung về Luật, giải đáp pháp luật
- Tổng hợp, biên tập các biểu mẫu liên quan về Luật.
- Có khả năng viết lách, biên tập và tổng hợp thông tin tốt.
- Hiểu biết và nắm vững quy định và quy trình ban hành, soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam.
- Theo dõi và bám sát các sự kiện thời sự diễn ra.
- Chịu trách nhiệm về pháp lý và pháp chế của Công ty;
- Tham gia soạn thảo hợp đồng, văn bản, hồ sơ giao dịch. Kiểm soát tính pháp lý đối với các văn bản, hợp đồng do Công ty ban hành, ký kết;
- Nghiên cứu luật, nghị định, thông tư,… liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Công ty;
-Tư vấn cho Ban Giám Đốc về pháp luật;
- Thực hiện các hoạt động pháp lý cho việc mở rộng, hoạt động của công ty: Đăng ký mới công ty, chi nhánh, Đăng ký mới, cập nhật các Giấy phép hoạt động, y tế của các Phòng khám trong hệ thống với các Ban -ngành liên quan. Thực hiện Đăng ký thực hành, cấp chứng chỉ hành nghề, đăng ký hành nghề cho khối chuyên môn (bác sĩ, điều dưỡng...)
- Quản lý các văn bản, hồ sơ pháp lý của Công ty theo quy định và các công việc khác theo yêu cầu của cấp trên.
- Nghiên cứu hồ sơ vụ việc, các quy định của pháp luật, đưa ra quan điểm pháp lý đối với các vụ việc được phân công;
- Hỗ trợ Luật sư, Chuyên viên trong quá trình tư vấn, thực hiện các thủ tục và giải quyết tranh chấp liên quan đến các lĩnh vực: Đất đai, Dân sự, Hôn nhân và Gia đình, …;
- Thực hiện các công việc chuyên môn bao gồm: soạn thảo thư, công văn, hợp đồng, đơn từ, …;
- Thực hiện các công việc liên quan được phân công.
- Tham gia tranh tụng tại toà án cho khách hàng về các vụ án hình sự, vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình,...
- Hướng dẫn chuyên viên soạn thảo các Đơn, thư, văn bản cần thiết gửi khách hàng, tòa án, trọng tài, cơ quan nhà nước
- Tham gia tư vấn, giải quyết tranh chấp, tranh tụng xử lý các vấn đề pháp sinh
- Đại diện cho Công ty/ Khách hàng trong quá trình đàm phán và cho các thủ tục tranh tụng tại Tòa án / Trọng tài, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Công ty/Khách hàng.
- Tư vấn pháp luật thường xuyên và theo vụ việc cho Công ty/Khách hàng.
- Thực hiện các công việc khác theo chỉ đạo từ Ban Giám đốc
- Nghiên cứu hồ sơ vụ việc để tư vấn, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng;
- Đi công tác tỉnh/thành phố giải quyết công việc cho khách hàng.
- Tư vấn pháp luật doanh nghiệp.
- Tư vấn pháp luật thuế.
- Tư vấn pháp luật dân sự.
- Tư vấn pháp luật hình sự.
1, Tư vấn cho khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ của Công ty trực tiếp hoặc trực tuyến theo sự phân công của Ban GĐ hoặc quản lý trực tiếp.
2, Soạn thảo Hợp đồng dịch vụ, Thương thảo, đàm phán để khách hàng ký kết hợp đồng theo các quy định của Công ty.
3, Trực tiếp hoặc phân công nhân sự trong bộ phận soạn thảo Hồ sơ để thực hiện việc cung cấp Dịch vụ.
4, Trực tiếp liên hệ với cơ quan Nhà nước để thực hiện dịch vụ và xử lý các vấn đề phát sinh.
5, Cập nhật, báo cáo tiến độ thực hiện các công việc trong tuần và trong tháng theo yêu cầu.
6, Hỗ trợ, hướng dẫn Thực Tập Sinh trong Team thực hiện các công việc của bộ phận.
- Trao đổi trực tiếp khi phỏng vấn
- Dịch giấy tờ để gửi sang nhà máy nước ngoài
- Dịch nhãn, check nhãn sản phẩm so với giấy phép Việt Nam
- Giao dịch, yêu cầu làm giấy tờ sản phẩm với nhà máy nước ngoài
- Soạn thảo văn bản, hợp đồng mua bán, hợp đồng thuê mặt bằng/căn hộ,…
- Nghiên cứu cập nhật thường xuyên các văn bản, nghị định, thông tư liên quan đến lĩnh vực hoạt động của công ty.
- Kiểm soát và chịu trách nhiệm về tính pháp lý đối với các văn bản, hợp đồng của công ty.
- Hệ thống các văn bản pháp luật, lưu trữ, tư vấn về chính sách đầu tư, xây dựng, phát triển kinh doanh theo phân công của Cấp trên
- Phân tích tình huống, đề xuất giải pháp để giải quyết tranh chấp của các hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh của Công ty
- Soạn thảo, soát xét các hợp đồng đầu tư, thương mại, hợp tác của các bộ phận trong công ty
- Thương thảo về nội dung hợp đồng với đối tác, khách hàng; đề xuất giải pháp tối ưu, khả thi
- Hỗ trợ các phòng ban về các công tác liên quan đến pháp lý trong quá trình thực hiện công việc, ký kết hợp đồng
- Thực hiện các thủ tục đăng ký doanh nghiệp (như: thành lập mới Công ty thành viên, chi nhánh, địa điểm kinh doanh; bổ sung ngành nghề, tăng vốn, thay đổi trụ sở, công bố thông tin, thông tin thuế, con dấu…...
- Đăng ký các thương hiệu của công ty với Cục sở hữu trí tuệ
- Hiểu biết về tòa nhà chung cư thương mại, quản lý tòa nhà là một lợi thế
- Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của Cấp trên.
1. Kiểm soát tuân thủ
- Chịu trách nhiệm xây dựng các quy chế, quy định, quy trình, kế hoạch hoạt động của Phòng kiểm soát nội bộ & pháp chế.
- Kiểm soát tuân thủ: Kiểm tra, đánh giá về tính hợp pháp, việc tuân thủ của hoạt động trong công ty đối với các quy định của pháp luật, quy định/quy trình nội bộ của Công ty;
- Giám sát bảo đảm hoạt động của từng vị trí, từng bộ phận và của cả công ty tuân thủ các quy định pháp luật, chính sách, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ của công ty.
- Tham gia xây dựng, giám sát việc tổ chức thực hiện các chính sách, quy chế, quy trình, quy định nội bộ của công ty nhằm ngăn ngừa xung đột lợi ích.
- Tham gia xây dựng quy trình, tổ chức thực hiện công tác quản trị rủi ro cho hoạt động của công ty; kịp thời nhận diện, đánh giá mức độ rủi ro và có biện pháp ngăn ngừa, quản lý các rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động đầu tư của công ty.
- Đề xuất phương án giải quyết, xử lý tranh chấp, xung đột lợi ích, khiếu kiện từ khách hàng, đối tác; các phương án dự phòng khắc phục hậu quả khi sự cố khi xảy ra.
2. Tư vấn và hỗ trợ pháp lý:
- Tư vấn pháp luật/hỗ trợ pháp lý: Tổ chức bộ phận pháp chế nghiên cứu vấn đề/vụ việc và quy định của pháp luật có liên quan để đưa ra ý kiến tham mưu/tư vấn pháp lý và đề xuất các giải pháp cho ban lãnh đạo/các phòng ban của Công ty nhằm hạn chế tối đa các rủi ro pháp lý cho công ty đồng thời bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của công ty.
- Tổ chức thực hiện và kiểm soát chất lượng việc soạn thảo/thẩm định pháp lý, góp ý, chỉnh sửa các hợp đồng/quy trình, quy chế/tài liệu pháp lý khác của công ty như Điều lệ tổ chức và hoạt động, Nội quy lao động, Thỏa ước lao động tâp thể…;
- Tổ chức bộ phận pháp chế theo dõi, cập nhật và truyền thông các văn bản pháp luật có liên quan đến lĩnh vực xây dựng, đầu tư bất động sản.
- Tham gia giải quyết và hỗ trợ các bộ phận khác xử lý các khiếu nại, kiến nghị.
1. Kiểm soát tuân thủ
- Chịu trách nhiệm xây dựng các quy chế, quy định, quy trình, kế hoạch hoạt động của Phòng kiểm soát nội bộ & pháp chế.
- Kiểm soát tuân thủ: Kiểm tra, đánh giá về tính hợp pháp, việc tuân thủ của hoạt động trong công ty đối với các quy định của pháp luật, quy định/quy trình nội bộ của Công ty;
- Giám sát bảo đảm hoạt động của từng vị trí, từng bộ phận và của cả công ty tuân thủ các quy định pháp luật, chính sách, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ của công ty.
- Tham gia xây dựng, giám sát việc tổ chức thực hiện các chính sách, quy chế, quy trình, quy định nội bộ của công ty nhằm ngăn ngừa xung đột lợi ích.
- Tham gia xây dựng quy trình, tổ chức thực hiện công tác quản trị rủi ro cho hoạt động của công ty; kịp thời nhận diện, đánh giá mức độ rủi ro và có biện pháp ngăn ngừa, quản lý các rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động đầu tư của công ty.
- Đề xuất phương án giải quyết, xử lý tranh chấp, xung đột lợi ích, khiếu kiện từ khách hàng, đối tác; các phương án dự phòng khắc phục hậu quả khi sự cố khi xảy ra.
2. Tư vấn và hỗ trợ pháp lý:
- Tư vấn pháp luật/hỗ trợ pháp lý: Tổ chức bộ phận pháp chế nghiên cứu vấn đề/vụ việc và quy định của pháp luật có liên quan để đưa ra ý kiến tham mưu/tư vấn pháp lý và đề xuất các giải pháp cho ban lãnh đạo/các phòng ban của Công ty nhằm hạn chế tối đa các rủi ro pháp lý cho công ty đồng thời bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của công ty.
- Tổ chức thực hiện và kiểm soát chất lượng việc soạn thảo/thẩm định pháp lý, góp ý, chỉnh sửa các hợp đồng/quy trình, quy chế/tài liệu pháp lý khác của công ty như Điều lệ tổ chức và hoạt động, Nội quy lao động, Thỏa ước lao động tâp thể…;
- Tổ chức bộ phận pháp chế theo dõi, cập nhật và truyền thông các văn bản pháp luật có liên quan đến lĩnh vực xây dựng, đầu tư bất động sản.
- Tham gia giải quyết và hỗ trợ các bộ phận khác xử lý các khiếu nại, kiến nghị.
1. Kiểm soát tuân thủ
- Chịu trách nhiệm xây dựng các quy chế, quy định, quy trình, kế hoạch hoạt động của Phòng kiểm soát nội bộ & pháp chế.
- Kiểm soát tuân thủ: Kiểm tra, đánh giá về tính hợp pháp, việc tuân thủ của hoạt động trong công ty đối với các quy định của pháp luật, quy định/quy trình nội bộ của Công ty;
- Giám sát bảo đảm hoạt động của từng vị trí, từng bộ phận và của cả công ty tuân thủ các quy định pháp luật, chính sách, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ của công ty.
- Tham gia xây dựng, giám sát việc tổ chức thực hiện các chính sách, quy chế, quy trình, quy định nội bộ của công ty nhằm ngăn ngừa xung đột lợi ích.
- Tham gia xây dựng quy trình, tổ chức thực hiện công tác quản trị rủi ro cho hoạt động của công ty; kịp thời nhận diện, đánh giá mức độ rủi ro và có biện pháp ngăn ngừa, quản lý các rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động đầu tư của công ty.
- Đề xuất phương án giải quyết, xử lý tranh chấp, xung đột lợi ích, khiếu kiện từ khách hàng, đối tác; các phương án dự phòng khắc phục hậu quả khi sự cố khi xảy ra.
2. Tư vấn và hỗ trợ pháp lý:
- Tư vấn pháp luật/hỗ trợ pháp lý: Tổ chức bộ phận pháp chế nghiên cứu vấn đề/vụ việc và quy định của pháp luật có liên quan để đưa ra ý kiến tham mưu/tư vấn pháp lý và đề xuất các giải pháp cho ban lãnh đạo/các phòng ban của Công ty nhằm hạn chế tối đa các rủi ro pháp lý cho công ty đồng thời bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của công ty.
- Tổ chức thực hiện và kiểm soát chất lượng việc soạn thảo/thẩm định pháp lý, góp ý, chỉnh sửa các hợp đồng/quy trình, quy chế/tài liệu pháp lý khác của công ty như Điều lệ tổ chức và hoạt động, Nội quy lao động, Thỏa ước lao động tâp thể…;
- Tổ chức bộ phận pháp chế theo dõi, cập nhật và truyền thông các văn bản pháp luật có liên quan đến lĩnh vực xây dựng, đầu tư bất động sản.
- Tham gia giải quyết và hỗ trợ các bộ phận khác xử lý các khiếu nại, kiến nghị.
- Xây dựng quy trình và hướng dẫn liên quan đến các pháp lý doanh nghiệp của ĐVTV
- Kiểm tra và giám sát các vận hành của Doanh nghiệp đúng quy định pháp luật và quy trình pháp chế công ty.
- Soạn thảo biểu mẫu các văn bản pháp lý của ĐVTV
- Kiểm tra các dự thảo thoả thuận, các hợp đồng đảm bảo không trái pháp luật, điều lệ hoặc có sơ hở, sai sót về mặt pháp luật có thể dẫn đến thiệt hại cho doanh nghiệp.
- Soạn thảo biểu mẫu các hợp đồng, thỏa thuận giao dịch chung của Công ty
- Đăng ký các hồ sơ doanh nghiệp và giấy phép cần thiết
- Cập nhật thông tin về các văn bản pháp luật mới ban hành thông qua các phương tiện thông tin, các tổ chức pháp chế thuộc các Cơ quan Nhà nước.
- Đầu mối theo dõi tố tụng
- Thư ký cho Giám Đốc Điều hành ghi biên bản họp các cuộc họp BLĐ tham gia.
Note: Ứng viên có thể đáp ứng công việc tại các mảng: Pháp chế doanh nghiệp hoặc pháp chế dự án hoặc cả hai
1. PC Doanh nghiệp
- Tư vấn việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung, ban hành các văn bản quản lý nội bộ doanh nghiệp (điều lệ, nội quy, quy chế...);
- Tư vấn các vấn đề về pháp lý của Công ty khi làm việc với các đối tác
- Soạn thảo các hợp đồng, giao dịch; có ý kiến về mặt pháp lý và thẩm định dự thảo hợp đồng, giao dịch trước khi trình Lãnh đạo xem xét việc ký kết;
- Tư vấn và/hoặc tham mưu việc thuê luật sư để xử lý các vấn đề liên quan đến hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh của Công ty trong những trường hợp đặc thù, cần thiết;
- Có ý kiến về mặt pháp lý đối với các quyết định về tổ chức, quản lý của Công ty và các Đơn vị trong Hệ thống (khi có yêu cầu);
2. PC Dự án
- Tư vấn cho BLĐ dự án các vấn đề liên quan đến pháp lý dự án
- Đề xuất điều chỉnh hồ sơ pháp lý dự án cho phù hợp với yêu cầu của pháp luật khi cần thiết. Xây dựng quy trình thực hiện dự án theo quy định của pháp luật.
- Giám sát, đảm bảo quy trình thực hiện dự án tuân thủ đúng những quy định của pháp luật
- Hỗ trợ xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện dự án, phối hợp với luật sư và các bên liên quan khi có tranh chấp, kiện tụng hoặc tai nạn xảy ra.