Tổng hợp việc làm cho sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội theo ngành nghề. Nơi sinh viên tìm việc phù hợp và định hướng nghề nghiệp.
- Chịu trách nhiệm giám sát và quản lí toàn bộ các nghiệp vụ thuộc phòng kế toán.
- Theo dõi và thực hiện các báo cáo kế toán, báo cáo tài chính.
- Chịu trách nhiệm cao nhất về hạch toán, số liệu, báo cáo, sổ sách chứng từ.
- Kiểm soát các nghiệp vụ do nhân sự trong bộ phận thực hiện.
- Kiểm soát dòng luân chuyển của hàng-tiền-vốn-chứng từ.
- Trực tiếp xây dựng hoặc rà soát các báo cáo tài chính và báo cáo tài chính quản trị.
- Xử lý các tình huống phát sinh liên quan đến công tác kế toán.
- Viết, hoàn thiện các quy trình, quy định liên quan đến việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của bộ phận.
- Giám sát và thực hiện các bước chuẩn bị cho ngân sách hoạt động của công ty.
- Xây dựng kế hoạch tài chính và duy trì hệ thống kiểm soát tình hình tài chính kế toán của công ty.
- Làm việc với ngân hàng, các cơ quan thuế, kiểm toán và hành chính có liên quan.
- Tư vấn cho ban Giám đốc về các qui định pháp luật có liên quan đến tài chính kế toán, cập nhật các thay đổi và các qui định mới.
- Quản lí, đào tạo và đánh giá nhân viên trong bộ phận.
- Công việc cụ thể sẽ trao đổi khi phỏng vấn.
- CV của ứng viên ghi rõ nội dung làm việc và mô hình của Công ty đã trải qua, ngành nghề của cty đã làm viêc
- Thiết kế nội, ngoại thất các công trình dân dụng, biệt thự, villa……………
- Lên ý tưởng và lập phương án thiết kế.
- Triển khai bản vẽ chi tiết, triển khai bản vẽ thi công nếu cần.
- Hoàn thành công việc được phân công theo đúng tiến độ quy định, chuẩn xác về thời lượng và chất lượng.
a. Phân ca làm việc cho nhân viên trong bộ phận, kiểm soát được định mức NSLĐ, chất lượng công việc của CBNV trong bộ phận
Trực tiếp tổ chức triển khai, phân công công việc cho nhân viên trong bộ phận/ca làm việc/khu vực phụ trách và kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện các kế hoạch đã phê duyệt cùng với Trưởng bộ phận.
Tham gia đánh giá việc thực hiện các kế hoạch để có các biện pháp hỗ trợ, thúc đẩy, xử lý các vướng mắc, tạo các cơ chế động viên hoặc gây sức ép để nhân viên hoàn thành được các kế hoạch đã đặt ra.
Triển khai các kế hoạch trong tương lai của khuvực/ca phụ trách.
b. Quản lý đào tạo nhân sự nghề, tiêu chuẩn. Đảm bảo chất lượng nhân sự đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn vận hành
Lập/duyệt KH đào tạo cho nhân viên cấp dưới theo KH đào tạo chung của khối/công ty, đảm bảo nhân viên thực hiện đủ các chỉ tiêu đào tạo theo quy định, nắm vững các quy định tiêu chuẩn vận hành.
Đào tạo tay nghề chuyên môn cho nhân viên cấp dưới, đặc biệt TH nhân viên mới, đảm bảo chất lượng nhân sự đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn vận hành.
Kèm cặp các nhân viên được quy hoạch nguồn để phát triển lên CBLĐ.
c. Quản lý chất lượng dịch vụ bộ phận, tiêu chuẩn thanh tra toàn dân và nội bộ khu vực trực tiếp quản lý
Tổ chức kiểm tra, kiểm soát các khu vực trực tiếp quản lý hàng ngày, hàng tuần, kịp thời phát hiện các bất cập cần khắc phục, đảm bảo tuân thủ đúng theo quy định quy chế, tiêu chuẩn CLDV khu vực phụ trách.
Kiểm soát vận hành hệ thống kỹ thuật, các kế hoạch định kỳ, đảm bảo chất lượng dịch vụ, tiêu chuẩn vận hành. Định kỳ phân tích, đánh giá các sự cố có tính chất lặp lại, đề xuất phương án xử lý dứt điểm.
Kiểm soát công tác an toàn PCCC, an toàn vệ sinh lao động thuộc phạm vi quản lý.
Quản lý tài sản và tổ chức kiểm kê định kỳ tài sản của bộ phận. Định kỳ rà soát các hệ thống kỹ thuật để đánh giá tình trạng và đề xuất phương án xử lý, nâng cấp.
Phê duyệt thiết kế, biện pháp thi công, tổ chức giám sát việc cải tạo, sửa chữa các hạng mục của khách hàng, của cơ sở; Nghiệm thu bàn giao đảm bảo theo thiết kế được phê duyệt, tiêu chuẩn. Theo dõi và nghiệm thu sau bảo hành.
d. Quản lý & xây dựng kế hoạch
Lập kế hoạch công việc định kỳ, kế hoạch triển khai công việc tháng/tuần/ngày theo kế hoạch chung của TTTM đã được phê duyệt; kiểm soát việc thực hiện KH đảm bảo hoàn thiện KH theo đúng quy định cả về chất lượng và thời gian thực hiện.
Khi phát sinh các chiến dịch, dự án… cần tham gia lập kế hoạch bổ sung, cập nhật vào bộ kế hoạch công việc của nhóm/khu vực phụ trách
Kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện các kế hoạch vận hành, bảo trì hệ thống kỹ thuật đã phê duyệt.
e. Quản lý chi phí
Lập ngân sách năng lượng/ Capex, vật tư vật liệu, sửa chữa lớn/nhỏ cho hoạt động vận hành, bảo trì, cải tạo sửa chữa lớn hàng năm của bộ phận, đảm bảo đúng/đủ/tối ưu.
Kiểm soát việc thực hiện hoạt động mua sắm nội bộ tại bộ phận, tránh thất thoát/lãng phí, hoàn thành chỉ tiêu tối ưu của bộ phận phụ trách.
Kiểm soát sử dụng năng lượng hiệu quả, thường xuyên nghiên cứu các phương án/giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đảm bảo chất lượng dịch vụ.