Tổng hợp việc làm cho sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân theo ngành nghề. Nơi sinh viên tìm việc phù hợp và định hướng nghề nghiệp.
- Tìm kiếm nhà cung cấp/nhà sản xuất để so sánh các điều kiện về nguồn cung cấp vật tư, dịch vụ hậu mãi và giá cả.
- Lập hồ sơ thanh toán cho nhà cung cấp và hồ sơ tạm ứng, hoàn ứng nội bộ để thực hiện đơn hàng.
- Theo dõi tiến độ cung cấp, vận chuyển,bốc xếp tập kết, bàn giao hàng hóa, vật tư nhập kho và bộ phận đề xuất.
- Bảo đảm cung ứng đúng số lượng, chất lượng, thời hạn, có tính đến tiết kiệm chi phí để thúc đẩy hoạt động kinh doanh theo phương châm: Chủ động kịp tiến độ hiệu quả.
- Thực hiện những công việc khác theo sự phân công của lãnh đạo phòng.
- Thực hiện hoạt động nghiên cứu về luật quốc tế, luật biển. Nghiên cứu chính sách, pháp luật của các nước và của Việt Nam liên quan đến các lĩnh vực thương mại, biển, hàng hải, …
- Tìm hiểu, cập nhật và nắm vững các quy định pháp luật có liên quan nhằm đảm bảo các hoạt động của công ty luôn phù hợp với quy định của pháp luật.
- Phổ biến và hướng dẫn cho các phòng ban, bộ phận về những quy định pháp luật có liên quan.
- Dự thảo, sửa đổi hoặc bổ sung các văn bản pháp lý của công ty
- Tư vấn cho ban lãnh đạo và các bộ phận những vấn đề về pháp lý (khi có yêu cầu)
- Kiểm tra các vấn đề pháp lý và đề xuất phương án giải quyết (trường hợp thông thường)
- Xây dựng, duy trì và phát triển mối quan hệ với các cơ quan nhà nước
- Phổ biến, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra và đánh giá tình hình chấp hành về kỷ luật lao động, nội quy lao động, quy chế và các quy định nội bộ khác
- Cập nhật, lưu giữ hồ sơ và định kỳ báo cáo về tình hình xử lý kỷ luật lao động
- Tham gia các vụ khiếu kiện, xét xử hoặc xử lý vi phạm liên quan đến người lao động tại tòa án và các cơ quản quản lý nhà nước có liên quan
- Các công việc khác theo yêu cầu của Ban lãnh đạo
* Thực hiện công tác quản lý và theo dõi các khoản thu trong doanh nghiệp:
- Trực tiếp thu tiền của các đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp như: thu tiền góp vốn của cổ đông; thu tiền từ thu ngân; thu hồi công nợ đối với khách hàng.
- Theo dõi tiền gửi vào ngân hàng.
- Theo dõi và đốc thúc các khoản phải thu của các cổ đông đã cam kết góp nhưng chưa góp), nhân viên thu ngân, khách hàng.
- Quản lý các nghiệp vụ kế toán liên quan đến thu, chi dòng tiền.
* Quản lý và theo dõi các khoản chi trong doanh nghiệp:
- Lập kế hoạch, vạch ra chiến lược về việc thanh toán các khoản công nợ với nhà cung cấp.
- Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ thanh toán bằng tiền mặt, hoặc bằng tiền gửi Ngân hàng cho nhà cung cấp từ khâu đối chiếu công nợ, nhận hóa đơn cho đến kiểm tra phiếu đề nghị thanh toán, lập phiếu thanh toán (phiếu chi, giấy báo nợ của Ngân hàng,…).
* Quản lý quỹ tiền mặt:
- Lập báo cáo tiền gửi ngân hàng tại công ty.
- Hoàn thiện các thủ tục và thực hiện thu- chi tiền qua ngân hàng và hạch toán kế toán liên quan.
- Kiềm tra, kiểm soát các loại chứng từ trước khi thu, chi: Giấy giới thiệu, chữ ký, chứng minh thư nhân dân, số tiền...
- Thực hiện việc thanh toán tiền mặt hàng ngày theo quy trình thanh toán của công ty.
- Thực hiện các nghiệp vụ thu chi tài chính, quản lý tiền mặt của công ty
- Lưu trữ chứng từ thu chi tiền.
- Làm việc với kế toán tổng hợp về số dư tồn quỹ nhằm phục vụ các mục tiêu kinh doanh hay đảm bảo việc chi trả lương, BH, phúc lợi khác cho nhân viên
- Chịu trách nhiệm lưu trữ chứng từ thu chi tiền mặt theo đúng quy định.
- Kiểm tra tiền mặt để phát hiện các loại tiền giả và báo cáo kịp thời.
- Phân loại đúng loại tiền, sắp xếp khoa học giúp cho việc dễ dàng nhận biết, xuất nhập tiền dễ dàng
C&B – 50% Payroll
Insurance
Training, Employees Relation,… – 50%