Tổng hợp việc làm cho sinh viên Đại học Luật Hà Nội theo ngành nghề. Nơi sinh viên tìm việc phù hợp và định hướng nghề nghiệp.
• Bảo vệ lợi ích hợp pháp của Công ty
• Nhận thức và ngăn ngừa trước các rủi ro pháp lý
• Tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung điều lệ, ban hành nội quy, quy chế của Công ty.
• Tham gia thẩm định tính pháp lý của các văn bản do Ban giám đốc ban hành.
• Soạn thảo, xem xét và thẩm định tính hợp pháp, pháp lý của các văn bản, hợp đồng,... ký kết của Công ty, tham gia thương lượng đàm phán với đối tác.
• Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện pháp luật, điều lệ, nội quy, quy chế của Công ty.
• Đảm bảo rằng tất cả các hoạt động của Công ty đều thực hiện theo đúng pháp luật liên quan. Tham mưu, phân tích, cảnh báo những rủi ro pháp lý có thể phát sinh trong quá trình hoạt động của Công ty
• Trực tiếp làm việc với các cơ quan pháp luật và giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến pháp luật.
• Thay mặt Công ty để tiến hành các thủ tục pháp lý trong quá trình khiếu nại, tranh chấp và các tổ tụng pháp lý có liên quan.
• Cập nhật kịp thời và chính xác các văn bản Pháp luật, chính sách liên quan đến tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
• Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo quy định và đột xuất theo yêu cầu
- Phụ trách Pháp lý dự án, pháp lý và hợp đồng liên quan đến dịch vụ Logistics, Mua bán hàng hóa... các lĩnh vực công ty đang thực hiện.
- Nắm và hiểu rõ luật, thường xuyên cập nhật các Nghị định, nghị quyết mới trong Bộ luật được ban hành, …
- Tham mưu, tư vấn cho Lãnh đạo và các phòng / dự án về các vấn đề pháp lý liên quan đến mọi hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Thẩm định, chỉnh sửa, bổ sung hoàn chỉnh hồ sơ pháp lý, các văn bản ban hành, tài liệu giao dịch của Công ty nhằm đảm bảo thực hiện theo đúng quy định của luật doanh nghiệp, luật lao động, cùng các quy định khác của Nhà nước.
- Soạn thảo các hợp đồng, hồ sơ, văn bản giữa Công ty với khách hàng theo yêu cầu của các Phòng chức năng.
- Chủ động xử lý và tham mưu cho Lãnh đạo giải quyết các tình huống pháp lý phát sinh trong trình tự, thủ tục, giao dịch kinh tế: Đầu tư - mua sắm, Thương mại, Logistics, Kho bãi, Dân sự, Lao động, M&A Doanh nghiệp, Thuế, Tài chính, Sở hữu trí tuệ, Bảo hiểm…
- Phụ trách giải quyết tranh chấp (Trong nước và Quốc tế).
- Quản lý các văn bản, hồ sơ pháp lý của Công ty theo quy định.
- Chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng công việc tư vấn pháp lý của Công ty.
- Tư vấn và thực hiện công tác quản trị rủi ro.
1. Xây dựng hệ thống
• Xây dựng và đề xuất cải tiến cơ cấu tổ chức, chuẩn hóa hệ thống chức danh, chức năng, nhiệm vụ, xác định năng lực cần có, sắp xếp năng lực chuyên môn căn cứ vai trò, trình độ, vị trí công việc;
• Xây dựng, cải tiến hệ thống văn bản là các quy chế, quy định, quy trình và văn bản chính sách liên quan đến hệ thống quản lý;
• Đề xuất các sáng kiến cải tiến những bất hợp lý trong cơ chế, nguyên tắc quản lý, thủ tục, quy định... nhằm tăng hiệu quả hoạt động và chất lượng hệ thống;
2. Xây dựng các chính sách đãi ngộ (tài chính & phi tài chính)
• Quản lý định biên, quỹ lương và chi phí hoạt động nhân sự hằng năm gắn với kế hoạch kinh doanh của công ty;
• Tham gia và đề xuất sửa đổi, bổ sung các chính sách đãi ngộ (quy chế/khung lương, thưởng, phúc lợi, hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoàn thành công việc...), các biện pháp khuyến khích, kích thích người lao động làm việc,
• Tham gia truyền thông, hướng dẫn, đào tạo, giải đáp thắc mắc cho các đơn vị trong quá trình triển khai, đưa vào áp dụng các chính sách về nhân sự;
• Thực hiện các báo cáo, kiểm soát, đánh giá hiệu quả việc thực hiện các chính sách nhân sự của công ty
3. Các công việc khác theo yêu cầu của Trưởng phòng và Ban lãnh đạo.
- Trao đổi trực tiếp khi phỏng vấn
- Phụ trách soạn thảo, rà soát và đàm phán các hợp đồng, giao dịch của Công ty với khách hàng, đối tác;
- Xây dựng, thẩm định các hợp đồng mẫu được các Phòng/Ban đề nghị;
- Thực hiện các công việc pháp lý liên quan đến thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, đăng ký nhãn hiệu, sàn thương mại điện tử ...;
- Tư vấn các vấn đề pháp lý phát sinh trong hoạt động kinh doanh của Công ty cho các Ban Giám đốc, Phòng/Ban;
- Xử lý các vấn đề pháp lý phát sinh trong quá trình hoạt động của Công ty;
- Xây dựng các quy trình, quy định, quy chế nội bộ nhằm đảm bảo hoạt động của Công ty tuân thủ pháp luật;
- Phối hợp các Phòng/Ban làm việc, đàm phán với đối tác, khách hàng về các vấn đề pháp lý;
- Hệ thống hóa, cập nhật các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Phổ biến kịp thời các văn bản pháp luật, chính sách mới ban hành để các Phòng/Ban kịp thời nắm bắt, áp dụng;
- Các công việc khác theo sự phân công.
1. Tuyển dụng (70%)
Tiếp nhận nhu cầu nhân sự từ kế hoạch, chiến lược của leader, lập kế hoạch và tiến hành tuyển dụng.
+ Nghiên cứu về thị trường nhân sự và tìm hiểu, khai thác mở rộng các nguồn đăng tuyển.
+ Sàng lọc, lưu trữ hồ sơ ứng viên, liên hệ ứng viên mời phỏng vấn.
+ Sắp xếp và tham gia phỏng vấn ứng viên cùng bộ phận chuyên môn
+ Đánh giá ứng viên sau phỏng vấn; đàm phán, thương thảo quyền lợi và gửi thư mời nhận việc cho ứng viên
+ Phối hợp bộ phận chuyên môn theo dõi quá trình bắt đầu tuyển dụng đến khi ứng viên nhận việc.
- Xây dựng mạng lưới, chăm sóc ứng viên tiềm năng.
- Duy trì, phát triển các kênh truyền thông truyền thông tuyển dụng, có sự hỗ trợ của bộ phận Marketing
2. Hành chính & Hoạt động Văn hóa (30%)
- Phối hợp lên kế hoạch các hoạt động, sự kiện nội bộ để gắn kết nhân viên trong công ty hàng tháng, quý, các sự kiện lớn trong năm…
- Hỗ trợ một số công việc hành chính liên quan.
- Công việc khác theo sự phân công của Leader.
1. Kiểm soát tuân thủ
- Chịu trách nhiệm xây dựng các quy chế, quy định, quy trình, kế hoạch hoạt động của Phòng kiểm soát nội bộ & pháp chế.
- Kiểm soát tuân thủ: Kiểm tra, đánh giá về tính hợp pháp, việc tuân thủ của hoạt động trong công ty đối với các quy định của pháp luật, quy định/quy trình nội bộ của Công ty;
- Giám sát bảo đảm hoạt động của từng vị trí, từng bộ phận và của cả công ty tuân thủ các quy định pháp luật, chính sách, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ của công ty.
- Tham gia xây dựng, giám sát việc tổ chức thực hiện các chính sách, quy chế, quy trình, quy định nội bộ của công ty nhằm ngăn ngừa xung đột lợi ích.
- Tham gia xây dựng quy trình, tổ chức thực hiện công tác quản trị rủi ro cho hoạt động của công ty; kịp thời nhận diện, đánh giá mức độ rủi ro và có biện pháp ngăn ngừa, quản lý các rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động đầu tư của công ty.
- Đề xuất phương án giải quyết, xử lý tranh chấp, xung đột lợi ích, khiếu kiện từ khách hàng, đối tác; các phương án dự phòng khắc phục hậu quả khi sự cố khi xảy ra.
2. Tư vấn và hỗ trợ pháp lý:
- Tư vấn pháp luật/hỗ trợ pháp lý: Tổ chức bộ phận pháp chế nghiên cứu vấn đề/vụ việc và quy định của pháp luật có liên quan để đưa ra ý kiến tham mưu/tư vấn pháp lý và đề xuất các giải pháp cho ban lãnh đạo/các phòng ban của Công ty nhằm hạn chế tối đa các rủi ro pháp lý cho công ty đồng thời bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của công ty.
- Tổ chức thực hiện và kiểm soát chất lượng việc soạn thảo/thẩm định pháp lý, góp ý, chỉnh sửa các hợp đồng/quy trình, quy chế/tài liệu pháp lý khác của công ty như Điều lệ tổ chức và hoạt động, Nội quy lao động, Thỏa ước lao động tâp thể…;
- Tổ chức bộ phận pháp chế theo dõi, cập nhật và truyền thông các văn bản pháp luật có liên quan đến lĩnh vực xây dựng, đầu tư bất động sản.
- Tham gia giải quyết và hỗ trợ các bộ phận khác xử lý các khiếu nại, kiến nghị.
1. Mục tiêu công việc:
- Tham mưu, tư vấn giúp việc BGĐ, xây dựng hệ thống tuân thủ và quản trị rủi ro toàn Công ty.
- Đảm bảo mọi văn bản, biểu mẫu được ban hành và sử dụng đúng quy định của pháp luật và Công ty.
- Xây dựng quy trình, bảng kiểm tuân thủ cho hoạt động kinh doanh của Công ty để phòng ngừa rủi ro và giảm sát triển khai hoạt động tuân thủ quy trình của các bộ phận, phòng ban trong Công ty.
- Quản trị rủi ro pháp lý Hợp đồng của Công ty luôn tuân thủ quy định pháp luật, hạn chế tối đa các rủi ro cho Công ty.
2. Các nhiệm vụ chính:
a. Thanh tra tuân thủ
- Xây dựng kế hoạch thanh tra, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của Ban Lãnh Đạo Công ty.
- Thực hiện công tác thanh tra và kiểm tra định kỳ, đột xuất về tính tuân thủ quy chế, quy định, quy trình của Công ty. Báo cáo kết quả thanh tra, kiểm tra cho Ban Giám đốc.
- Thanh tra hậu kiểm hoạt động vận hành và quy trình của Công ty và các Phòng Ban theo chức năng nhiệm vụ đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật và quy chế, quy định của Công ty.
- Xây dựng hệ thống tuân thủ và quản trị rủi ro toàn Công ty. Thường xuyên cập nhật, chỉnh sửa theo nhu cầu hoạt động kinh doanh hoặc yêu cầu của các bộ phận/phòng ban trong Công ty.
- Kiểm soát và triển khai Bảng kiểm tuân thủ của Công ty. Đào tạo, hướng dẫn cho CBNV của Công ty về áp dụng Quy chế, Quy định, Quy trình, Biểu mẫu.
- Tham mưu các biện pháp kiểm soát nội bộ khác (con người, công cụ) đối với các Bộ phận, Phòng Ban và đề xuất biện pháp cải thiện hệ thống kiểm soát tuân thủ của Công ty.
b. Pháp chế Hợp đồng
- Xây dựng bộ Hợp đồng mẫu, Điều khoản mẫu cho các giải pháp, sản phẩm, dịch vụ của Công ty.
- Xây dựng quy trình thẩm định, kiểm tra hợp đồng và tham gia vào quá trình thẩm định, kiểm tra và chỉnh sửa hợp đồng do đối tác, bộ phận/ phòng ban trong Công ty chuyển sang.
- Kiểm soát việc soạn thảo và sử dụng các văn bản/hợp đồng/biểu mẫu phát sinh trong các hoạt động của Công ty theo yêu cầu của cấp quản lý trực tiếp, Ban Giám đốc Công ty.
- Lập kế hoạch và tổ chức đào tạo nội bộ Công ty về pháp luật Hợp đồng, áp dụng biểu mẫu Hợp đồng tại các dự án của Công ty.
c. Pháp lý
- Nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật, Quyết định, hướng dẫn của Cơ quan quản lý để tư vấn cho cấp quản lý trực tiếp, Các Bộ phận/Phòng Ban, Ban Giám đốc các thay đổi, cập nhật của pháp luật và khả năng tác động, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Tham gia góp ý các dự thảo Luật, Nghị định, Thông tư, Quyết định,... liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty khi nhận được đề nghị đóng góp ý kiến.
- Chuẩn bị, nghiên cứu và soạn thảo các văn bản hồ sơ pháp lý theo sự phân công.
- Tham gia tư vấn , giải quyết tranh chấp, tranh tụng xử lý các vấn đề về bản quyền phát sinh
- Thu thập chứng cứ phục vụ cho quá trình kiện tụng, cung cấp hồ sơ kiện tụng cho cơ quan Tòa án Nhà nước hoặc Tổ chức trọng tài.
- Làm việc trực tiếp với các cơ quan Pháp luật trong trường hợp cần thiết
- Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của Lãnh đạo
- Hỗ trợ công việc cho luật sư trưởng, giám đốc;
- Sắp xếp công việc, lên lịch làm việc và hỗ trợ luật sư trưởng, giám đốc trong công tác chuẩn bị công việc;
- Tư vấn pháp luật, tham gia tố tụng và đại diện cho khách hàng;
- Sẵn sàng đi công tác.
- Thực hiện công tác kiểm soát chất lượng:
+ Kiểm tra, giám sát chất lượng dịch vụ cơ bản: tính tuân thủ quy trình/ quy định đã ban hành và đang có hiệu lực thực thi thông qua các công cụ giám sát hoặc phương pháp giám sát trực tiếp;
+ Kiểm soát chất lượng bằng thống kê: nghiên cứu, điều tra, đề xuất xây dựng các phương pháp đo lường, thống kê và triển khai áp dụng trong công tác kiểm soát nhằm đảm bảo, cải tiến, nâng cao chất lượng dịch vụ
+ Đề xuất, xây dựng/ chỉnh sửa quy trình, quy định nhằm tối ưu công tác vận hành nội bộ P.DVKH và vận hành phối hợp phòng/ban phù hợp với thực tế và định hướng phát triển chung của công ty.
- Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của Trưởng phòng.
- Thực hiện công tác kiểm soát chất lượng:
+ Kiểm tra, giám sát chất lượng dịch vụ cơ bản: tính tuân thủ quy trình/ quy định đã ban hành và đang có hiệu lực thực thi thông qua các công cụ giám sát hoặc phương pháp giám sát trực tiếp;
+ Kiểm soát chất lượng bằng thống kê: nghiên cứu, điều tra, đề xuất xây dựng các phương pháp đo lường, thống kê và triển khai áp dụng trong công tác kiểm soát nhằm đảm bảo, cải tiến, nâng cao chất lượng dịch vụ
+ Đề xuất, xây dựng/ chỉnh sửa quy trình, quy định nhằm tối ưu công tác vận hành nội bộ P.DVKH và vận hành phối hợp phòng/ban phù hợp với thực tế và định hướng phát triển chung của công ty.
- Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của Trưởng phòng.
1/ Quản lý phòng Kế toán
1.1 Lập kế hoạch công việc của phòng Kế toán định kỳ hoặc theo yêu cầu.
1.2 Phân công công việc của các nhân viên thuộc phòng kế toán.
1.3 Kiểm soát và đánh giá công việc các nhân viên trong phòng.
1.4 Hỗ trợ, đào tạo kế toán phần hành.
1.5 Lập báo cáo công tác kế toán theo định kỳ hoặc theo yêu cầu.
2/ Thực hiện nhiệm vụ chuyên môn:
2.1 Thực hiện công việc của kế toán giá thành.
2.2 Kiểm soát số liệu và hạch toán của kế toán phần hành, điều chỉnh sai sót nếu có.
2.3 Lập các bút toán tổng hợp khi phát sinh.
2.4 Kiểm soát việc trích lập khấu hao, phân bổ CP.
2.5 Kiểm soát lại việc tính lương, BHXH, TNCN của người lao động, theo dõi công nợ lương toàn công ty.
2.6 Lập sổ theo dõi tăng giảm TSCĐ, CCDC trong công ty.
2.7 Tham gia công tác kiểm kê tài sản, hàng tồn kho hàng tháng.
2.8 Mở sổ chi tiết, tổng hợp các tài khoản, mã Nhân viên, Nhà cung cấp, Khách hàng, Kho.
2.9 Tiếp nhận kế hoạch thu tiền từ phòng kinh doanh, kế hoạch thanh toán từ kế toán thanh toán, lập dự báo dòng tiền hàng tháng.
3.0 Lập báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.
3.1 In sổ sách nội bộ theo quy định.
3.2 Lập yêu cầu khoá sổ kế toán theo quy định.
3.3 Kết hợp cùng kế toán viên hoàn thiện hồ sơ vay vốn.
3.4 Thực hiện các nhiệm vụ khác do BGĐ phân công.
- Tư vấn pháp lý về luật dân sư, doanh nghiệp, kinh doanh thương mại;
- Tham gia giải quyết các vụ tranh chấp liên quan đến kinh doanh thương mại, dân sự, đất đai, hôn nhân gia đình.
- Soạn thảo hồ sơ pháp lý;
- Theo dõi, xử lý hồ sơ đốc thúc công nợ cho các doanh nghiệp;
- Liên hệ làm việc với các cơ quan nhà nước, đối tác…..